Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nga Nguyễn
Xem chi tiết
Vũ Đức Huy
Xem chi tiết
Jack Viet
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
3 tháng 12 2021 lúc 10:44

- Với \(n=4\Rightarrow3^3>4.6\) (đúng)

- Giả sử BĐT đã cho đúng với \(n=k\ge4\) hay \(3^{k-1}>k\left(k+2\right)\) 

- Ta cần chứng minh nó cũng đúng với \(n=k+1\) hay: \(3^k>\left(k+1\right)\left(k+3\right)\)

Thật vậy, do \(k\ge4\Rightarrow k-3>0\), ta có:

\(3^k=3.3^{k-1}>3k\left(k+2\right)=3k^2+6k=\left(k^2+4k+3\right)+\left(2k^2+2k-3\right)\)

\(=\left(k+1\right)\left(k+3\right)+2k^2+k+\left(k-3\right)>\left(k+1\right)\left(k+3\right)\) (đpcm)

nguyễn thành Trung
Xem chi tiết
Hoàng Thục Châu
5 tháng 9 2021 lúc 11:14

ket ban voi to di anh thu

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Thiên Phước
Xem chi tiết
Đoàn Ngọc Lan
10 tháng 4 2022 lúc 23:16

Xét n+ 1 số sau: a1=5 ;a2 =55;...;an+1 =55 5... ( n+1 chữ số 5).
Theo nguyên lý Dirichlet : với n+1 số trên ắt tồn tại hai số có cùng số dư khi chia cho n. Hiệu
của hai số này là số có dạng: 55…50…0 gồm toàn chữ số 5 và chữ số 0 và chia hết cho n.
Đó là điều phải chứng minh!  Bổ sung thêm công thức nhé: n+1=n.1+1 => tồn tại 1+1=2 số có cùng số dư khi chia cho n.( Vì có n số dư tính từ 0 đến n-1).

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Ngọc Lan
10 tháng 4 2022 lúc 23:16

Xét n+ 1 số sau: a1=5 ;a2 =55;...;an+1 =55 5... ( n+1 chữ số 5).
Theo nguyên lý Dirichlet : với n+1 số trên ắt tồn tại hai số có cùng số dư khi chia cho n. Hiệu
của hai số này là số có dạng: 55…50…0 gồm toàn chữ số 5 và chữ số 0 và chia hết cho n.
Đó là điều phải chứng minh!  Bổ sung thêm công thức nhé: n+1=n.1+1 => tồn tại 1+1=2 số có cùng số dư khi chia cho n.( Vì có n số dư tính từ 0 đến n-1).

Khách vãng lai đã xóa
Phùng Thị Hồng Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hoàng Ngân
3 tháng 5 2016 lúc 9:20

Ta có\(33333.....3^2=33333...3\cdot3333....3\)(Mỗi số có n chữ số 3)

       =9999...9x1111...1(Mỗi thừa số có n chữ số)

       =(10000...01-2)x1111...1(thừa số thứ nhất có n-1 chữ số 0,thừa số thứ hai có n chữ số 1)

       =1111....1-2222...2(số bị trừ có 2n chữ số , số trừ có n chữ số)

nhung nguyen
7 tháng 6 2017 lúc 6:29

tại sao dòng cuối làm thế

Lão Hạc
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Việt
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
3 tháng 12 2021 lúc 10:03

\(\left(1+\dfrac{1}{n}\right)^n=C_n^0+C_n^1.\dfrac{1}{n}+C_n^2.\dfrac{1}{n^2}+...+C_n^n.\dfrac{1}{n^n}\)

\(=1+1+C_n^2.\dfrac{1}{n^2}+C_n^3.\dfrac{1}{n^3}+...+C_n^n.\dfrac{1}{n^n}\)

\(=2+C_n^2.\dfrac{1}{n^2}+C_n^3.\dfrac{1}{n^3}+...+C_n^n.\dfrac{1}{n^n}>2\)

Mặt khác:

\(C_n^k.\dfrac{1}{n^k}=\dfrac{n!}{k!\left(n-k\right)!.n^k}=\dfrac{\left(n-k+1\right)\left(n-k+2\right)...n}{n^k}.\dfrac{1}{k!}< \dfrac{n.n...n}{n^k}.\dfrac{1}{k!}=\dfrac{n^k}{n^k}.\dfrac{1}{k!}=\dfrac{1}{k!}\)

\(< \dfrac{1}{k\left(k-1\right)}=\dfrac{1}{k-1}-\dfrac{1}{k}\)

Do đó:

\(C_n^2.\dfrac{1}{n^2}+C_n^3.\dfrac{1}{n^3}+...+C_n^n.\dfrac{1}{n^n}< \dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{n-1}-\dfrac{1}{n}=1-\dfrac{1}{n}< 1\)

\(\Rightarrow2+C_n^2.\dfrac{1}{n^2}+C_n^3.\dfrac{1}{n^3}+...+C_n^n.\dfrac{1}{n^n}< 2+1=3\) (đpcm)

KiA Phạm
Xem chi tiết
KiA Phạm
31 tháng 5 2021 lúc 10:12

help mình vs plz

dragon blue
31 tháng 5 2021 lúc 10:30

.....

Hoàng Nguyên Long
Xem chi tiết