Những câu hỏi liên quan
Hà Thị Ninh THPT Đầm Hồn...
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
5 tháng 12 2021 lúc 10:32

                                    Tóm tắt:

Quả cầu bằng đồng: \(V_{chìm1}=V_1\left(m^3\right)\)\(F_{A1}\left(N\right)\)

Quả cầu bằng nhôm: \(V_{chìm2}=V_2\left(m^3\right)\)\(F_{A2}\left(N\right)\)

                \(V_1=V_2\)

Nước: \(d=10000\)(N/\(m^3\))

So sánh \(F_{A1}\) và \(F_{A2}\)?

                                      Bài giải

Độ lớn lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu bằng đồng là:

  \(F_{A1}=d.V_{chìm1}=d.V_1\left(N\right)\)

Độ lớn lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu bằng nhôm là:

  \(F_{A2}=d.V_{chìm2}=d.V_2\left(N\right)\)

Mà \(V_1=V_2\)(gt)

\(\Leftrightarrow d.V_1=d.V_2\)\(\Leftrightarrow F_{A1}=F_{A2}\).

Vậy: Độ lớn lực đẩy Acsimet lên 2 quả cầu trên là như nhau.

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 3 2018 lúc 3:16

Vì nhôm nở vì nhiệt nhiều hơn đồng nên dùng thước nhôm sẽ bị sai lệch nhiều hơn

⇒ Đáp án C

Trang Mai
Xem chi tiết
Vu Thi Van Anh
24 tháng 4 2017 lúc 19:21

mk cx gặp câu này giống bn mà ko bt làm nt nè !!!!!

Bn nào tốt bụng giúp mk ik sắp nộp bài cho cô giáo rùi..........

hoang binh minh
10 tháng 1 2022 lúc 16:21

Ở 0 độ C một quả cầu bằng sắt và một quả cầu bằng đồng có cùng thể tích là 100 cm Khi nung nóng hai quả cầu lên 50 độ C thì quả cầu bằng sắt có thể tích là 120 cm quả cầu bằng đồng có thể tích là 130 cm Tính độ tăng thể tích của mỗi quả cầu

PUKA
Xem chi tiết
Mai Nguyễn Quang Minh
4 tháng 4 2020 lúc 22:20

a, Khi nung nóng lên cùng một nhiệt độ thì quả cầu bằng đồng sẽ lớn hơn vì đồng nở vì nhiệt nhiều hơn sắt

b, Khi làm lạnh xuống cùng một nhiệt độ thì quả cầu đồng sẽ lớn hơn quả cầu sắt

Khách vãng lai đã xóa
kirito kudo
Xem chi tiết
missing you =
26 tháng 6 2021 lúc 10:01

ta có : 2 quả cầu giống nhau ở khối lượng , kích thước như nhau

do \(Dt>Dn\left(7300>2700\right)\)

do đó quả cầu nhôm đặc, quả thiếc rỗng

Nguyễn Mai Cẩm Khanh6a1
Xem chi tiết
Phan Thị Uyên	Phương
11 tháng 4 2020 lúc 9:29

1D;2B;3C;4B;5A

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
11 tháng 4 2020 lúc 9:33

C1: c) Chiều dài thanh sắt nhỏ nhất

C2: b) Để khâu nóng lên, nở ra, dễ tra vào cán

C3: a)

C4: b)

C5: b)

* Tớ học dốt Lý xD Sai thì bỏ qua nhá *

Khách vãng lai đã xóa
linh nhi phạm
Xem chi tiết
Minh Hiếu
7 tháng 5 2022 lúc 5:37

Gọi m là khối lượng của đồng và kẽm

Ta có:

\(m.380.\text{∆}t=m.880.\text{∆}t\)

\(\Rightarrow\text{∆}t_{đồng}>\text{∆}_{kẽm}\)

\(\Rightarrow t_{đồng}>t_{kẽm}\)

Nguyễn Thanh thảo
Xem chi tiết
Phong Y
18 tháng 2 2021 lúc 14:38

Thể tích tăng lên của quả cầu sắt là:

120-100=20(cm3

Thể tích tăng lên của quả cầu đồng là:

130-100=30(cm3

Shiba Inu
18 tháng 2 2021 lúc 14:39

Thể tích tăng lên của quả cầu sắt là:

120 - 100 = 20(cm3

Thể tích tăng lên của quả cầu đồng là:

130 - 100 = 30 (cm3

Vậy ...............

W-Wow
27 tháng 3 2021 lúc 16:39

Thể tích tăng lên của quả cầu sắt là:

120-100=20(cm3)

Thể tích tăng lên của quả cầu đồng là:

130-100=30(cm3)

Phan Minh Ánh
Xem chi tiết
Buddy
16 tháng 2 2020 lúc 17:13

Sau khi đun nóng 2 quả cầu 1 bằng đồng, 1 bằng sắt có kích thước bằng nhau, khi được nung nóng ở cùng 1 nhiệt độ thì quả cầu bằng đồng sẽ lớn hơn quả cầu bằng sắt.

Vì sự giãn nở của đồng lớn hơn của sắt.

Khách vãng lai đã xóa