Nguyên tử | Hạt e | Hạt p | Điện tích hạt nhân |
Na | 11 | ||
Al | 13 | ||
Cl | 17+ |
. Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của A là 8. A và B là các nguyên tố
A. Al (Z = 13) và Br (Z = 35)
B. Al (Z = 13) và Cl (Z = 17)
C. Mg (Z = 12) và Cl (Z = 17)
D. Si (Z = 14) và Br (Z = 35)
Nguyên tử nguyên tố A có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7.\(\Rightarrow\) Cấu hình e của A là: \(1s^22s^22p^63s^23p^1\)
Số electron của A là 13.
\(\Rightarrow\)Số hạt mang điện của A là 13*2=26(hạt)
Số hạt mang điện của B là 26+8=34(hạt)
\(\Rightarrow\)Số electron của B là 34:2=17(hạt)
Vậy A là Al và B là Cl.
Chọn B.
Bài 1: Tổng số hạt trong nguyên tử M là 52 hạt. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt. Tính số electron của nguyên tử M.
Bài 2: Cho các nguyên tố: Cl (Z = 17), Ne (Z = 10), Al (Z = 13), K (Z = 19). Nguyên tử của nguyên tố nào có 3 electron ở lớp ngoài cùng?
Bài 1
Gọi p, n, e lần lượt là số proton, nơtron và electron
a) Theo bài ra ta có:
{p+e+n=52p+e−n=16{p+e+n=52p+e−n=16⇔{2p+n=522p−n=16{2p+n=522p−n=16
⇔ p = e = 17 ; n = 18
b) _X là Clo
_Kí hiệu hóa học : ClCl
_Nguyên tử khối 35,5
c) Khối lượng tuyệt đối
mp + me + mn = 1,6726. 10-27. 17 + 9,1094. 10-31.17 + 1,6748. 10-27. 18 ≈ 5,8596. 10-26 kg ≈ 5,8593. 10-23 g.
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X và Y lần lượt là (biết số hiệu nguyên tử của nguyên tố: Na = 11; Al = 13; P = 15; Cl = 17; Fe = 26)
A. Fe và Cl.
B. Na và Cl.
C. Al và Cl.
D. Al và P.
Đáp án C
Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7 → Cấu hình electron của X: 1s22s22p63s23p1
Số electron của X = 13 → số hạt mang điện của X = 2 x 13 = 26.
Số hạt mang điện của Y = 26 + 8 = 34 → Y có số hiệu nguyên tử Z = 34 : 2 = 17
→ X, Y lần lượt là Al và Cl → Chọn C.
Ở trạng thái cơ bản:
- Phân lớp electron ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X là np2n+1.
- Tổng số electron trên các phân lớp p của nguyên tử nguyên tố Y là 7.
- Số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tố Z nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tố X là 20 hạt. Nhận xét nào sau đây là sai? ( biết Z = 7 là F; Z = 17 là Cl; Z - 11 là Na; Z = 12 là Mg; Z = 13 là Al; Z = 19 là K)
A. Số oxi hóa cao nhất của X trong hợp chất là +7
B. Oxit và hiđroxit của Y có tính lưỡng tính
C. Độ âm điện giảm dần theo thứ tự X, Y, Z
D. Nguyên tố X và Y thuộc 2 chu kì kế tiếp
Chọn A.
- Y có cấu hình e là : 1s22s22p63s23p1. Y là Al.
- Với X, do ep= 2n+1 ≤ 6 và 2≤ n (n=2 trở lên mới có phân lớp p)nên n=2
→ X có cấu hình e là : 1s22s22p5. X là F. Số oxi hóa cao nhất của F trong hợp chất là -1.
Ai giúp e với nguyên tử Al có 13 hạt proton và 14 hạt nơtron. Điện tích hạt nhân của Al là bao nhiêu ? Tính số khối của nguyên tử Al?
Điện tích hạt nhân: 13+
Số khối nguyên tử Al: A(Al)= P(Al)+ N(Al)= 13+14=27(đ.v.C)
Hãy giải bài sau Nguyên tử Al có điện tích hạt nhân là 13+.Trong nguyên tử Al, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt.Hãy cho biết nguyên tử khối của Al là bao nhiêu?
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p=13\\p=e\\p+e-n=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=13\\n=14\end{matrix}\right.\)
⇒ NTK = 13+14 = 27 (đvC)
Số hạt electron = Số hạt proton = Điện tích hạt nhân = 13
Số hạt notron = 13 + 13 - 12 = 14
Nguyên tử khối = p + n = 13 + 14 = 27
Cho 2 nguyên tố Cl (Z = 17); Al( Z=13)
a. Viết cấu hình electron
b. Cho biết chúng là kim loại, phi kim hay khí hiếm? vì sao?
Tổng số hạt trong nguyên tử nguyên tố A ở nhóm VIIA là 28, của nguyên tử nguyên tố B ở nhóm IIIA là 40. Vậy, A, B lần lượt là:
A. F và B B. F và Al C. Cl và B D. Cl và Al
Cho 2 nguyên tố Cl (Z = 17); Al( Z=13) a. Viết cấu hình electron b. Cho biết chúng là kim loại, phi kim hay khí hiếm? vì sao? Các bạn hãy giúp mình với :))