Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hòa Huỳnh
Xem chi tiết
Minh Hiếu
19 tháng 2 2022 lúc 8:53

\(mx-x-m+2=0\)

\(x\left(m-1\right)=m-2\)

Nếu m=1 ⇒ \(0x=-1\) (vô nghiệm)

Nếu m≠1 ⇒ \(x=\dfrac{m-2}{m-1}\)

Vậy ...

Mizu
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Phương Trang
22 tháng 3 2016 lúc 15:20

để 2 pt có ít nhất một nghiệm chung thì

x^2+2x+m=x^2+mx+2=>m=2

nguyen don
Xem chi tiết
Vô Danh Tiểu Tốt
Xem chi tiết
Trịnh Hoàng Ân Lê
22 tháng 3 2023 lúc 21:07

Gọi nghiệm chung đó là x0

Có x0^2=mx0-2m-1

     x0(mx0-2m+1)-1=0

<=>x0^2+2=mx0-2m+1

      x0(x0^2+2)-1=0

Đến đây bạn tìm ra x0 rồi thay vào tìm m nhé

Ctuu
Xem chi tiết
Hồ Nhật Phi
18 tháng 3 2022 lúc 20:39

1) Để phương trình có hai nghiệm trái dấu thì

\(\left\{{}\begin{matrix}m\ne0\\\Delta'>0\\P< 0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}m\ne0\\-m+4>0\\\dfrac{m-3}{m}< 0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}m\ne0\\m< 4\\m< 3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) 0\(\ne\)m<3.

Vậy: với 0\(\ne\)m<3, phương trình đã cho có hai nghiệm trái dấu.

2) Thừa hưởng từ kết quả câu 1, để nghiệm âm có giá trị tuyệt đối lớn hơn thì S<0 \(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{-2\left(m-2\right)}{m}\)<0 \(\Leftrightarrow\) m>2.

Vậy: với 2<m<3, phương trình đã cho có hai nghiệm trái dấu và nghiệm âm có giá trị tuyệt đối lớn hơn.

3) Với 0\(\ne\)m<4 (điều kiện để phương trình có hai nghiệm):

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{-2\left(m-2\right)}{m}\\x_1x_2=\dfrac{m-3}{m}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{4}{m}-2\\x_1x_2=1-\dfrac{3}{m}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x_1+x_2+2}{4}=\dfrac{1}{m}\\\dfrac{1-x_1x_2}{3}=\dfrac{1}{m}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) 3x1+3x2+4x1x2+2=0.

4) Với 0\(\ne\)m<4 (điều kiện để phương trình có hai nghiệm):

A=x12+x22=(x1+x2)2-2x1x2=\(\left(\dfrac{-2\left(m-2\right)}{m}\right)^2-2.\dfrac{m-3}{m}\)=\(2-\dfrac{10}{m}+\dfrac{16}{m^2}\)=\(\left(\dfrac{4}{m}-\dfrac{5}{4}\right)^2+\dfrac{7}{16}\)\(\ge\dfrac{7}{16}\).

Dấu "=" xảy ra khi x=16/5 (nhận).

Vậy minA=7/16 tại m=16/5.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 7 2017 lúc 1:55

Phương trình x + 2 = 0 có nghiệm x = -2. Thay x = -2 vào phương trình

     m ( x 2   +   3 x   +   2 )   +   m 2 x   +   2   =   0 , ta có

    -2m2 + 2 = 0 ⇔ m = 1 hoặc m = -1

    Khi m = 1 phương trình thứ hai trở thành

     x 2   +   4 x   +   4   =   0

    ⇔ x = -2

    Khi m = -1 phương trình thứ hai trở thành

     - x 2   -   2 x   =   0

    ⇔ -x(x + 2) = 0

    Phương trình này có hai nghiệm x = 0 , x = -2.

    Vậy hai phương trình đã cho tương đương khi m = 1.

Minh Thọ Nguyễn Bùi
Xem chi tiết
Trịnh Hoàng Ân Lê
22 tháng 3 2023 lúc 21:11

Gọi nghiệm chung đó là x0

Có x0^2=mx0-2m-1

      x0(mx0-2m-1)-1=0

       <=>x0^3-1=0

       <=>x0=1

Thay vào pt đầu tiên có 1-m+2m+1=0

  <=>m+2=0

  <=>m=-2

Vậy m=-2

Lê Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
18 tháng 2 2021 lúc 14:39

Bài 1 : a, Thay m = -2 vào phương trình ta được : 

\(x^2+8x+4+6+5=0\Leftrightarrow x^2+8x+15=0\)

Ta có : \(\Delta=64-60=4>0\)

Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt 

\(x_1=\frac{-8-2}{2}=-5;x_2=\frac{-8+2}{2}=-3\)

b, Đặt \(f\left(x\right)=x^2-2\left(m-2\right)x+m^2-3m+5=0\)

\(f\left(-1\right)=\left(-1\right)^2-2\left(m-2\right)\left(-1\right)+m^2-3m+5=0\)

\(1+2\left(m-2\right)+m^2-3m+5=0\)

\(6+2m-4+m^2-3m=0\)

\(2-m+m^2=0\)( giải delta nhé )

\(\Delta=\left(-1\right)^2-4.2=1-8< 0\)

Vậy phương trình vô nghiệm 

c, Để phương trình có nghiệm kép \(\Delta=0\)( tự giải :v )

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 4 2018 lúc 12:31

Phương trình 3x – 2 = 0 có nghiệm x = 2/3, thay x = 2/3 vào phương trình

    (m + 3)x - m + 4 = 0 , ta có

    2(m + 3) / 3 - m + 4 = 0

    ⇔ -m / 3 + 6 = 0 ⇔ m = 18

    Với m = 18 phương trình (m + 3)x - m + 4 = 0 trở thành 21x = 14 hay x = 2/3

    Vậy hai phương trình tương đương khi m = 18.