cmr 2n+1 và 2n+3 (n thuôc sô tu nhiên) là hai so nguyên tô cung nhau
Chứng minh (n + 2) và (2n + 5) là hai sô nguyên tô cung nhau (voi x € N)
Giải:
Đặt \(d=UCLN\left(n+2;2n+5\right)\)
Ta có:
\(n+2⋮d\Rightarrow2\left(n+2\right)⋮d\Rightarrow2n+4⋮d\)
\(2n+5⋮d\)
\(\Rightarrow2n+5-2n-4⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d=UCLN\left(n+2;2n+5\right)=1\)
\(\Rightarrow n+2\) và 2n + 5 là 2 số nguyên tố cùng nhau
Gọi d là ƯCLN( n+2 ; 2n + 5 )
\(\Rightarrow\begin{cases}n+2⋮d\\2n+5⋮d\end{cases}\)
=> (2n+5) - 2(n+2) ⋮ d
=> 1 ⋮ d
=> d = 1
Vậy ...............
cau 1 tinh nhanh
a,1-1/2-1/6-1/12-...-1/380
b, B= 1.30+2.29+3.28+...+28.3+29.2+30.1
cau 2:
a, tim sô tu nhiên a nho nhat biêt rang a chia cho 24 du 7 con a chia cho 28 du 15
b, chung to rang 11.n+5 va 2n+1 nguyên tô cung nhau voi moi n thuôc N
c,tim cac sô nguyên duong a va b thoa man a.b=2.(a-b)
CMR
a)M=(4343-1717).0,2 la so tu nhien
b)2n+1va 2n+3 la hai so nguyen to cung nhau(n thuoc |N)
Cho n la so tu nhien . Chứng minh 2n + 3 và n + 1 là hai số nguyên tố cùng nhau
chứng tỏ 2n+3 và 3n+4 là hai số nguyên tô cùng nhau với mọi số tự nhiên n
gọi d là ƯC(2n + 3; 3n + 4)
=> 2n + 3 ⋮ d và 3n + 4 ⋮ d
=> 3(2n + 3) ⋮ d và 2(3n + 4) ⋮ d
=> 6n + 9 ⋮ d và 6n + 8 ⋮ d
=> 6n + 9 - 6n - 8 ⋮ d
=> 1 ⋮ d
=> d = + 1
=> 2n + 3 và 3n + 4 là 2 số nguyên tố cùng nhau
Gọi UCLN (2n+3;3n+4) = d
=> 2n+3 chia hết cho d
=> 3n+4 chia hết cho d
=> 2n+3.3+3.3 chia hết cho d
=> 3n.2+4.2 chia hết cho d
=> 6n+9-6n+8 chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1
Vậy ...
2n + 3 và 3n + 4
Gọi UCLN(2n+3;3n+4) = d ( d Thuộc N*)
=> 2n+3 Chia hết cho d => 3.( 2n + 3 ) Chia hết cho d = 6n + 9 Chia hết cho d (1)
3n+4 Chia hết cho d => 2.( 3n + 4 ) Chia hết cho d = 6n + 8 Chia hết cho d (2)
từ (1) và (2)
=> [ ( 6n + 9 ) - ( 6n + 8 ) ] Chia hết cho d
<=> 1 Chia hết cho d
Mà d Thuộc N*
=> d = 1
Vậy 2n + 3 và 3n + 4 là 2 số nguyên tố cùng nhau
CMR: 3n+11 và 3n+2 là 2 số nguyên tố cùng nhau với mọi số tự nhiên n. Tìm số tự nhiên n biết:
a, n+15 ≤ n-6
b, 2n+15 ⋮ 2n+3
c, 6n+9 ⋮ 2n+1
1.Chứng tỏ rằng hai số lẻ liên tiếp là hai số nguyên tố cùng nhau
2.Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên , các số sau là các số nguyên tố cùng nhau.
a) n+1 và n+2 b)2n+2 và 2n+3
c)2n+1 và n+1 d)n+1 và 3n+4
Bài 1: Gọi hai số lẻ liên tiếp là $2k+1$ và $2k+3$ với $k$ tự nhiên.
Gọi $d=ƯCLN(2k+1, 2k+3)$
$\Rightarrow 2k+1\vdots d; 2k+3\vdots d$
$\Rightarrow (2k+3)-(2k+1)\vdots d$
$\Rightarrow 2\vdots d\Rightarrow d=1$ hoặc $d=2$
Nếu $d=2$ thì $2k+1\vdots 2$ (vô lý vì $2k+1$ là số lẻ)
$\Rightarrow d=1$
Vậy $2k+1,2k+3$ nguyên tố cùng nhau.
Ta có đpcm.
Bài 2:
a. Gọi $d=ƯCLN(n+1, n+2)$
$\Rightarrow n+1\vdots d; n+2\vdots d$
$\Rightarrow (n+2)-(n+1)\vdots d$
$\Rightarrow 1\vdots d\Rightarrow d=1$
Vậy $(n+1, n+2)=1$ nên 2 số này nguyên tố cùng nhau.
b.
Gọi $d=ƯCLN(2n+2, 2n+3)$
$\Rightarrow 2n+2\vdots d; 2n+3\vdots d$
$\Rightarrow (2n+3)-(2n+2)\vdots d$ hay $1\vdots d$
$\Rightarrow d=1$.
Vậy $(2n+2, 2n+3)=1$ nên 2 số này nguyên tố cùng nhau.
Bài 2:
c.
Gọi $d=ƯCLN(2n+1, n+1)$
$\Rightarrow 2n+1\vdots d; n+1\vdots d$
$\Rightarrow 2(n+1)-(2n+1)\vdots d$
$\Rightarrow 1\vdots d\Rightarrow d=1$
Vậy $ƯCLN(2n+1, n+1)=1$ nên 2 số này nguyên tố cùng nhau.
d.
Gọi $d=ƯCLN(n+1, 3n+4)$
$\Rightarrow n+1\vdots d; 3n+4\vdots d$
$\Rightarrow 3n+4-3(n+1)\vdots d$
$\Rightarrow 1\vdots d\Rightarrow d=1$
Vậy $ƯCLN(n+1, 3n+4)=1$
$\Rightarrow$ 2 số này nguyên tố cùng nhau.
Chứng tỏ rằng
a,Hai số tự nhiên liên tiếp n và n-1 (n thuộc n*) là số nguyên tố cùng nhau
b,2n +1 và 14n +6 ( n thuộc n* ) là hai số nguyên tố cung nhau
Gọi:
d=UCLN(n,n-1)
Ta có: n chia hết cho d
n-1 chia hết cho d
=> n-(n-1) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d=> d=1
Vậy: n và n-1 ntcn
b) gọi như vậy ta có:
7(2n+1)-14n+6 chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d=>d=1
Vậy 2n+1 và 14n+6 ntcn
CMR: 3n+11 và 3n+2 là 2 số nguyên tố cùng nhau với mọi số tự nhiên n. Tìm số tự nhiên n biết:
a, n+15≤n-6
b, 2n+15 ⋮ 2n+3
c, 6n+9 ⋮ 2n+1
Bài 1: Gọi d=ƯCLN(3n+11;3n+2)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}3n+11⋮d\\3n+2⋮d\end{matrix}\right.\)
=>\(3n+11-3n-2⋮d\)
=>\(9⋮d\)
=>\(d\in\left\{1;3;9\right\}\)
mà 3n+2 không chia hết cho 3
nên d=1
=>3n+11 và 3n+2 là hai số nguyên tố cùng nhau
Bài 2:
a:Sửa đề: \(n+15⋮n-6\)
=>\(n-6+21⋮n-6\)
=>\(n-6\in\left\{1;-1;3;-3;7;-7;21;-21\right\}\)
=>\(n\in\left\{7;5;9;3;13;3;27;-15\right\}\)
mà n>=0
nên \(n\in\left\{7;5;9;3;13;3;27\right\}\)
b: \(2n+15⋮2n+3\)
=>\(2n+3+12⋮2n+3\)
=>\(12⋮2n+3\)
=>\(2n+3\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)
=>\(n\in\left\{-1;-2;-\dfrac{1}{2};-\dfrac{5}{2};0;-3;\dfrac{1}{2};-\dfrac{7}{2};\dfrac{3}{2};-\dfrac{9}{12};\dfrac{9}{2};-\dfrac{15}{2}\right\}\)
mà n là số tự nhiên
nên n=0
c: \(6n+9⋮2n+1\)
=>\(6n+3+6⋮2n+1\)
=>\(2n+1\inƯ\left(6\right)\)
=>\(2n+1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)
=>\(n\in\left\{0;-1;\dfrac{1}{2};-\dfrac{3}{2};1;-2;\dfrac{5}{2};-\dfrac{7}{2}\right\}\)
mà n là số tự nhiên
nên \(n\in\left\{0;1\right\}\)