Chương I : Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
pham thanh tra

cmr 2n+1 và 2n+3 (n thuôc sô tu nhiên) là hai so nguyên tô cung nhau

Where there is love ther...
11 tháng 3 2018 lúc 20:31

Giả sử: \(\left(2n+1;2n+3\right)=d\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+3⋮d\\2n+1⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow2n+3-\left(2n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2n+3-2n-1⋮d\)

\(\Rightarrow3-1⋮d\)

\(\Rightarrow2⋮d\)

\(\Rightarrow d=Ư\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\)

\(2n+3\) \(2n+1\) là số lẻ

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+1⋮̸2\\2n+3⋮̸2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(2n+1;2n+3\right)=1\)

Vậy \(2n+1\) \(2n+3\left(n\in N\right)\) là 2 số nguyên tố cùng nhau.

TRẦN VŨ LÂM
11 tháng 3 2018 lúc 21:51

đặt (2n+1;2n+3)\(⋮\)d (d\(\in\)N*)

\(\Rightarrow\)2n+1\(⋮\)d;2n+3\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)(2n+3)-(2n+1)\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)2\(⋮\)d \(\Rightarrow\)d=\(\)1 và 2

vì 2n+1 \(⋮̸\)2 nên d=1


Các câu hỏi tương tự
linhcute
Xem chi tiết
Đỗ Vũ Minh Anh
Xem chi tiết
Đỗ Vũ Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Yến
Xem chi tiết
Đào Minh Quang
Xem chi tiết
đỗ hương giang
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Anh
Xem chi tiết
khanh nam
Xem chi tiết
Itsuka
Xem chi tiết