Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
27 tháng 6 2019 lúc 8:17

- Lớp vỏ khí được chia thành 3 tầng, đó là tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao khí quyển.

- Đặt điểm của tầng đối lưu:

    + Tập trung 90% lượng không khí.

    + Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.

    + Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6°C.

    + Nơi sinh ra các hiện tượng như mây, mưa, sấm chớp,…

Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
23 tháng 11 2021 lúc 20:03

Tham Khảo:

Khí quyển Trái Đất là lớp các chất khí bao quanh hành tinh Trái Đất và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Trái Đất. Nó gồm có nitơ (78,1% theo thể tích) và oxy (20,9%), với một lượng nhỏ agon (0,9%), Carbon dioxide (dao động, khoảng 0,035%), hơi nước và một số chất khí khác. Bầu khí quyển bảo vệ cuộc sống trên Trái Đất bằng cách hấp thụ các bức xạ tia cực tím của mặt trời và tạo ra sự thay đổi về nhiệt độ giữa ngày và đêm.

Hquynh
23 tháng 11 2021 lúc 20:03

Bạn tách ra ik nhều quá :I

 

Đào Tùng Dương
23 tháng 11 2021 lúc 20:03

Tham khảo :

1. 

Khí quyển Trái Đất là lớp các chất khí bao quanh hành tinh Trái Đất và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Trái Đất. Nó gồm có nitơ (78,1% theo thể tích) và oxy (20,9%), với một lượng nhỏ agon (0,9%), cacbon điôxít (dao động, khoảng 0,035%), hơi nước và một số chất khí khác. Bầu khí quyển bảo vệ cuộc sống trên Trái Đất bằng cách hấp thụ các bức xạ tia cực tím của mặt trời và tạo ra sự thay đổi về nhiệt độ giữa ngày và đêm.

Không khí trong khí quyển tuy không trông thấy nhưng có một trọng lượng cực lớn. Theo ước tính của các nhà khoa học, bao bọc toàn Trái đất là một lớp không khí nặng hơn 500 tỷ tấn. Con người sống trên Trái đất nếu không có áp suất hướng ngoại của cơ thể sẽ bị ép đến tan nát thịt xương. Do tác dụng của lực hấp dẫn của Trái đất, 9/10 trọng lượng khí quyển đều tập trung ở lớp khí quyển gần mặt đất trong khoảng 16km. Càng xa mặt đất không khí càng loãng.

Các tầng khí quyển :

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
31 tháng 1 2019 lúc 9:57

- Lớp vỏ khí được chia thành 3 tầng: tầng đối lưu,tầng bình lưu, các tầng cao của khí quyển.

- Tầng đối lưu:

      + Nằm sát mặt đất, tới độ cao khoảng 16 km; tầng này tập trung tới 90% không khí.

      + Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.

      + Là nơi xảy ra hầu hết các hiện tượng khí tượng: mây, mưa, sấm, chớp…

      + Nhiệt độ giảm dần khi lên cao; trung bình, cư lên cao 100 m, thì nhiệt độ giảm đi 0,60 C.

Nguyễn Hải Phong
5 tháng 1 2022 lúc 10:58

Lớp vỏ khí được chia thành 3 tầng: tầng đối lưu,tầng bình lưu, các tầng cao của khí quyển.

- Tầng đối lưu:

      + Nằm sát mặt đất, tới độ cao khoảng 16 km; tầng này tập trung tới 90% không khí.

      + Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.

      + Là nơi xảy ra hầu hết các hiện tượng khí tượng: mây, mưa, sấm, chớp…

      + Nhiệt độ giảm dần khi lên cao; trung bình, cư lên cao 100 m, thì nhiệt độ giảm đi 0,60 C.

 

Nguyễn Lê Ngọc Thanh
Xem chi tiết
ha cam
15 tháng 4 2016 lúc 8:29
Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng, đó là: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.- Đặc điểm tầng đối lưu:     + Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0.6 độ C.    + Không khí tập trung khoảng 90% ở tầng này.    + Nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa,...    + Không khí được chuyển động theo chiều thẳng đúng
Kiều Bích Ngọc
Xem chi tiết
Hiyoko
16 tháng 1 2017 lúc 20:18

- Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng, đó là: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.
- Đặc điểm tầng đối lưu:
+ Nằm ở vị trí thấp nhất trong 3 tầng (từ 0-16km)
+ Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0.6 độ C.
+ Không khí tập trung khoảng 90% ở tầng này.
+ Nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa,...
+ Không khí được chuyển động theo chiều thẳng đúng.

Đinh Tuấn Việt
23 tháng 2 2016 lúc 18:26

Lớp vỏ khí được chia thành 3 là Tầng đối lưu, Tầng bình lưu và Tầng cao của khí quyển
Vị trí của tầng đối lưu: Nằm ở vị trí thấp nhất trong 3 tầng
Đặc điểm của tầng đối lưu: Luôn luôn có sự chuyển động của không khí theo chiều thẳng đứng và là nơi sinh ra tất cả các hiện tượng như: mây, mưa, sấm, chớp.

Phạm Lan Hương
17 tháng 1 2017 lúc 20:27

lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng:

+tầng đối lưu : độ dày nhỏ hơn 16 km, là nơi tập trung 90% không khí . là tầng sinh ra các hiện tượng mây ,mưa, sấm ,chớp...

+Tầng bình lưu: độ dày <80km,có lớp ô đôn dày. có tác dụng ngăn cản những tia bức xạ có hại cho con người và sinh vật

+tầng cao khí quyển : đây là tầng nằm trên tầng bình lưu , không khí ở đây cực loãng, có quan hệ trực tiếp với đời sống của con người.

Lê Đình Hải
Xem chi tiết
Cherry
23 tháng 3 2021 lúc 20:30

- Lớp vỏ khí được chia thành 3 tầng: tầng đối lưu,tầng bình lưu, các tầng cao của khí quyển. - Tầng đối lưu: + Nằm sát mặt đất, tới độ cao khoảng 16 km; tầng này tập trung tới 90% không khí. + Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.

minh nguyet
23 tháng 3 2021 lúc 20:31

Tham khảo:

- Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng, đó là: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.
- Đặc điểm tầng đối lưu:
+ Nằm ở vị trí thấp nhất trong 3 tầng (từ 0-16km)
+ Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0.6 độ C.
+ Không khí tập trung khoảng 90% ở tầng này.
+ Nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa,...
+ Không khí được chuyển động theo chiều thẳng đúng

Hquynh
23 tháng 3 2021 lúc 20:31

- Lớp vỏ khí được chia thành 3 tầng: tầng đối lưu,tầng bình lưu, các tầng cao của khí quyển.

- Tầng đối lưu: + Nằm sát mặt đất, tới độ cao khoảng 16 km; tầng này tập trung tới 90% không khí.

+ Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.

 + Là nơi xảy ra hầu hết các hiện tượng khí tượng: mây, mưa, sấm, chớp…

      + Nhiệt độ giảm dần khi lên cao; trung bình, cư lên cao 100 m, thì nhiệt độ giảm đi 0,60 C.

Nguyễn Thanh Bình
Xem chi tiết
ph@m tLJấn tLJ
25 tháng 2 2022 lúc 14:18

tham khảo :>
a) Khí quyển gồm 3 tầngtầng đối lưutầng bình lưu, các tầng cao của khí quyển. + Nhiệt độ giảm theo độ cao (lên cao 100 m, nhiệt độ giảm 0,60C). + Không khí luôn luôn chuyển động theo chiều thẳng đứng. + Tầng đối lưu là nơi sinh ra các hiện tượng thời tiết như mây, mua, sấm sét,...
b) 
Câu 4 trang 48 vở thực hành Địa lí lớp 6: Em hãy cho biết nước sônghồ có vai trò như thế nào đối với đời sống và sản xuất. Lời giải: Nước sônghồ được con người sử dụng vào nhiều mục đích: giao thông, du lịch, nước cho sinh hoạt, tưới tiêu, đánh bắt  nuôi trồng thuỷ sản, làm thuỷ điện.

_Tokkoy_
25 tháng 2 2022 lúc 14:47

a) Khí quyển gồm 3 tầng: tầng đối lưu, tầng bình lưu, các tầng cao của khí quyển.

+ Nhiệt độ giảm theo độ cao (lên cao 100 m, nhiệt độ giảm 0,60C).

+ Không khí luôn luôn chuyển động theo chiều thẳng đứng.

+ Tầng đối lưu là nơi sinh ra các hiện tượng thời tiết như mây, mua, sấm sét,...
b)  Nước sông, hồ được con người sử dụng vào nhiều mục đích: giao thông, du lịch, nước cho sinh hoạt, tưới tiêu, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, làm thuỷ điện...

Nguyễn Thanh Bình
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Linh Diệu
30 tháng 3 2017 lúc 11:31

-Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.

-Tầng đối lưu ở gần mặt đất nhất, độ cao khoảng 16km, tập trung đến 90% không khí.

+ Không khí trong tầng này luôn chuyển động theo chiều thẳng đứng, đã sinh ra các hiện tượng như mây, mưa, sấm, chớp...

+Nhiệt độ trong tầng này giảm dần khi lên cao, trung bình giảm 0,6°c khi lên cao 100m.

vuminhhieu
24 tháng 4 2017 lúc 20:00

- Lớp vỏ khí được chia thành 3 tầng: tầng đối lưu, tầng bình lưu, các tầng cao của khí quyển.

- Tầng đối lưu:

+ Nằm sát mặt đất, tới độ cao khoảng 16 km; tầng này tập trung tới 90% không khí

+ Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.

+ Là nơi xảy ra các hiện tượng khí tượng: mây, mưa, sấm, chớp,...