Những câu hỏi liên quan
Lê Hoàng Danh
Xem chi tiết
Akai Haruma
27 tháng 11 2021 lúc 8:36

Lời giải:
Theo công thức hằng đẳng thức thì:

$a^n-b^n=(a-b)(a^{n-1}+a^{n-2}b+....+ab^{n-2}+b^{n-1})\vdots a-b$ (đpcm)

Với $n$ lẻ:

$a^n+b^n=(a+b)(a^{n-1}-a^{n-2}b+....-ab^{n-2}+b^{n-1})\vdots a+b$ (đpcm)

Bình luận (0)
백합Lily
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 8 2023 lúc 14:52

a: a^n=1

=>a^n=1^n

=>a=1

b: x^50=x

=>x^50-x=0

=>x(x^49-1)=0

=>x=0 hoặc x^49-1=0

=>x=0 hoặc x^49=1

=>x=0 hoặc x=1

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 2 2017 lúc 15:03

a )   M   =   2 x 5   +   3 x 3   –   4 x 2 .                                   b )   N   =   a n + 1   +   b n + 1

Bình luận (0)
Trần Vũ Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
6 tháng 11 2021 lúc 8:42

Với \(n=1\Leftrightarrow b^n-a^n=b-a⋮b-a\)

G/s \(n=k\Leftrightarrow b^k-a^k⋮b-a\)

Với \(n=k+1\), cần cm \(b^{k+1}-a^{k+1}⋮b-a\)

Ta có \(b^{k+1}-a^{k+1}=b^k\cdot b-a^k\cdot a=b^k\cdot b-a^k\cdot b+a^k\cdot b-a^k\cdot a\)

\(=b\left(b^k-a^k\right)-a^k\left(b-a\right)\)

Vì \(b^k-a^k⋮b-a;b-a⋮b-a\) nên \(b^{k+1}-a^{k+1}⋮b-a\)

Suy ra đpcm

Bình luận (0)
nguyenvankhoi196a
Xem chi tiết
Đỗ Đức Đạt
28 tháng 10 2017 lúc 19:23

Vì ƯCLN ( a;b ) = 360 : 60 = 6 nên ta có a = 6 . m ; b = 6 . n với ƯCLN ( m,n ) = 1

Vì a . b = 360 nên thay vào ta có:

6 . m . 6 . n = 360

\(\Rightarrow m.n=360:6:6\)

\(\Rightarrow m.n=10\)

Do m,n là hai số nguyên tố cùng nhau nên:

Nếu m = 2 và n = 5 thì a = 12 ; b = 30

Nếu m = 5 và n = 2 thì a = 30 ; b = 12

Vậy a ; b \(\in\left\{\left(12,30\right);\left(30,12\right)\right\}\)

Bình luận (0)
nguyễn hà trâm
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
28 tháng 12 2017 lúc 12:18

Ta có : 3x + 2 chia hết cho n - 1

=> 3x - 3 + 5 chia hết cho n - 1

=> 3(n - 1) + 5 chia hết cho n - 1

=> 5 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(5) = {1;5} 

=> n = {2;6}

Bình luận (0)
Sakuraba Laura
28 tháng 12 2017 lúc 12:22

a) 3n+2 \(⋮\) n-1 <=> 3(n-1)+5 \(⋮\) n-1

=> 5 \(⋮\) n-1 (vì 3(n-1) \(⋮\) n-1)

=> n-1 ∈ Ư(5) = {1; 5}

n-1 = 1 => n = 2

n-1 = 5 => n = 6

Vậy n ∈ {2; 6}

b)

Vì \(ƯCLN\left(a,b\right)=3\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=3.m\\b=3.n\end{cases};\left(m,n\right)=1;m,n\in N}\)

Thay a = 3.m, b = 3.n vào a.b = 891, ta có:

3.m.3.n = 891

=> (3.3).(m.n) = 891

=> 9.(m.n) = 891

=> m.n = 891 : 9

=> m.n = 99

Vì m và n nguyên tố cùng nhau

=> Ta có bảng giá trị:

m199911
n991119
a32972733
b29733327

Vậy các cặp (a,b) cần tìm là:

(3; 297); (297; 3); (27; 33); (33; 27).

Bình luận (0)
♥_Nhok_Bướng_Bỉnh_♠
Xem chi tiết
Sakuraba Laura
30 tháng 10 2017 lúc 17:37

a)

\(n+4⋮n+1\Leftrightarrow\left(n+1\right)+3⋮n+1\)

\(3⋮n+1\)(vì n+1 chia hết cho n+1)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3\right\}\)

\(n+1=1\Rightarrow n=0\)

\(n+1=3\Rightarrow n=2\)

Vậy \(n\in\left\{0;2\right\}\)

b) 

\(2n+3⋮n+1\Leftrightarrow2\left(n+1\right)+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow1⋮n+1\)(vì 2(n+1) chia hết cho n+1)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{1\right\}\)

\(\Rightarrow n+1=1\Rightarrow n=0\)

Vậy \(n=0\)

Bình luận (0)
Đỗ Trung Dũng
30 tháng 10 2017 lúc 17:01

o  a la 125

b la 1524,786

Bình luận (0)
ĐếCh CầN BiếT TêN
30 tháng 11 2017 lúc 11:44

ta có 4n+ 7 chia hết cho 2n +1 (1)
2n+ 1 chia hết cho 2n+1
=> 2(2n+1) chia hết cho 2n+1
=> 4n+2 chia hết cho 2n+1 (2)
từ (1) và (2)

Bình luận (0)
Quỳnh Nguyễn
Xem chi tiết
Thiên Bình Cute
30 tháng 10 2017 lúc 18:02

a)

(n + 4 ) chia hết ( n + 1 )

(n + 1 ) +3 chia hết ( n + 1 )

vì n+1 luôn chia hết cho n+1 nên để (n + 1 ) +3 chia hết ( n + 1 ) thì 3 cũng phải chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư( 3 )

b)

tương tự phần a

cho mk nha

Bình luận (0)
ĐếCh CầN BiếT TêN
30 tháng 11 2017 lúc 11:44

ta có 4n+ 7 chia hết cho 2n +1 (1)
2n+ 1 chia hết cho 2n+1
=> 2(2n+1) chia hết cho 2n+1
=> 4n+2 chia hết cho 2n+1 (2)
từ (1) và (2)

Bình luận (0)
Shin Cậu bé bút chì
Xem chi tiết
Ko Quan Tâm
13 tháng 2 2016 lúc 15:25

ủng hộ mình lên 360 điểm nha các bạn

Bình luận (0)
nyc
13 tháng 2 2016 lúc 15:33

ta có ƯCLN (a,b)=14=>a=14.m;b=14,n;ƯCLN(m;n)=1

=>BCNN (a,b)=14.m.n=2280

còn lại tớ bó tay ,hình như sai đề rùi thì phải

Bình luận (0)
o0o nghịch ngợm o0o
Xem chi tiết
ST
1 tháng 1 2018 lúc 12:34

Vì UCLN(a,b)=9 => a=9m,b=9n (m,n thuộc N; UCLN(m,n)=1)

Ta có: ab=810

=>9m.9n=810

=>81mn=810

=>mn=10

Vì UCLN(m,n)=1

Ta có bảng:

m12510
n10521
a9184590
b9045189

Vậy các cặp (a;b) là (9;90),(18;45),(45;18),(90;9)

Bình luận (0)