Những câu hỏi liên quan
Hoàng Tuấn Minh
Xem chi tiết

Lượng nước đá đã tan là :\(m3-0,075\)(kg)

Nhiệt lượng để lượng nước đá trên tan là : \(340000\left(m3-0,075\right)\)(J)

Nhiệt lượng để \(m3\)kg nước đá lên 0 độ là : \(21000m3\)(J)

Vì khi cân bằng còn 75g nước đá chưa tan nên nhiệt độ cân bằng là 0 độ

Ta có phương trình cân bằng nhiệt : \(m1c1\left(40-0\right)+m2c2\left(40-0=21000m3+340000\left(m3-0,075\right)\right)\)

\(6400+84000=21000m3+340000m3-25500\)

\(90400=361000m3-25500\)

\(m3\approx0,3kg\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
the
Xem chi tiết
le khanh trinh
30 tháng 12 2019 lúc 17:16

deo biet ok

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Van quang Ho
Xem chi tiết
nguyen ngoc ha
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Hải Anh
16 tháng 5 2019 lúc 20:09

tóm tắt : m1=0,2kg

t1=1000C

t2=200C

tcb=270C

c1=880J/kg.K

c2=4200J/kg.K

Q tỏa =?

m2=?

bài làm

nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra để hạ nhiệt từ t1 xuống tcb là :

Q tỏa = m1.c1.(t1-tcb) = 0,2.880.(100-27)=12848(J)

nhiệt lượng nước trong cốc thu vào để tăng nhiệt từ t2 đến tcb là :

Qthu = m2.c2.(tcb-t2)=m2.4200.(27-20)=29400.m2 (J)

Theo PTCBN ta có : Qthu = Q tỏa

\(\Leftrightarrow\)29400.m2=12848

\(\Leftrightarrow\)m2\(\approx0,437\)(kg)

Bình luận (0)
Khả My
16 tháng 5 2019 lúc 20:27

Tóm tắt Giải

m=0,2kg Nhiệt lượng do quả cầu tỏ ra là

C=880J/Kg.k Q=m.c.(t-to)=0,2.880.(100-27)=12848J

C1=4200J/Kg.k Áp dụng ptcbn

t=100oc m.c.(t-to)=m1.c1.(to-t1)

t1=20oc 12848=m1.4200.(27-20)

to=27oC m1=0,437kg=437g (xấp xỉ thôi nhé)

Hỏi:

Q=?

m1=?

haChúc học tốt

Bình luận (0)
Khả My
16 tháng 5 2019 lúc 20:28

ủa bài giải bị lỗi rồi

bạn tách tóm tắt và giải ra nhé bucminh

Bình luận (0)
Yukiko Yamazaki
Xem chi tiết
Theanh Phan
Xem chi tiết
dfsa
15 tháng 5 2017 lúc 11:09

Tóm tắt:

m1= 600g= 0,6kg

t= 30°C

t1= 90°C

t2= 25°C

C1= 380 J/kg.K

C2= 4200 J/kg.K

-----------------

Nhiệt lượng khối lượng đồng tỏa ra là:

Q1= m1*C1*(t1-t)= 0,6*380*(90-30)= 13680(J)

* Theo bài ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Q1=Q2

<=> Q1= m2*C2*(t-t2)

<=> 13680= m2*4200*(30-25)

=> m2= 0,65(kg)= 0,65(dm3)

=>> Vậy thể tích nước trong chậu là 0,65dm3

Bình luận (0)
qwerty
15 tháng 5 2017 lúc 8:17
Bình luận (0)
Ngoãn Nguyên Ngoan
Xem chi tiết
Cao Thu Anh
Xem chi tiết
Tenten
5 tháng 4 2018 lúc 21:02

Hỏi đáp Vật lý

Bình luận (0)
Cu Nhỏ
Xem chi tiết
Hoàng Nguyên Vũ
16 tháng 5 2017 lúc 13:58

Tóm tắt

m1 = 2kg ; c1 = 2000J/kg.K

m2 = 1kg ; c2 = 4200J/kg.K ; t2 = 10oC

\(m\) = 50g = 0,05kg ; \(\lambda\) = 3,4.105J/kg

t3 = 100oC ; t' = 50oC

L = 2,3.106J/kg ;

Hỏi đáp Vật lý

a) t1 = ?

b) m3 = ?

Hỏi đáp Vật lý

Giải

a) Lượng nước đá tăng lên chứng tỏ đã có một phần nước bị đông đặc thành nước đá, nhưng lượng nước chưa đông đặc hoàn toàn nên nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp đang ở nhiệt độ đông đặc của nước là t = 0oC.

Nhiệt lượng nước đá thu vào khi tăng nhiệt độ từ nhiệt độ ban đầu t1 lên t = 0oC là:

\(Q_{thu}=m_1.c_1\left(t-t_1\right)\)

Nhiệt lượng nước tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ t2 = 10oC xuống t = 0oC là:

\(Q_{tỏa1}=m_2.c_2\left(t_2-t\right)\)

Nhiệt lượng m(kg) nước tỏa ra để đông đặc hoàn toàn ở t = 0oC là:

\(Q_{tỏa2}=m.\lambda\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_{thu}=Q_{tỏa1}+Q_{tỏa2}\\ \Rightarrow m_1.c_1\left(t-t_1\right)=m_2.c_2\left(t_2-t\right)+m.\lambda\\ \Leftrightarrow t_1=t-\dfrac{m_2.c_2\left(t_2-t\right)+m.\lambda}{m_1.c_1}\\ =0-\dfrac{1.4200\left(10-0\right)+0,05.3,4.10^5}{2.2000}=-14,75\left(^oC\right)\)

Nhiệt độ ban đầu của nước đá là -14,75oC.

b) Nhiệt lượng m(kg) nước đá thu vào để nóng chảy hoàn toàn ở t = 0oC là:

\(Q_{thu1}=m.\lambda\)

Nhiệt lượng nước đang có thu vào khi tăng nhiệt độ từ t = 0oC lên t' = 50oC là:

\(Q_{thu2}=\left(m_2-m+m_1\right)c_2\left(t'-t\right)\)

Nhiệt lượng hơi nước tỏa ra khi ngưng tụ hoàn toàn ở t3 = 100oC là:

\(Q_{tỏa1}=m_3.L\)

Nhiệt lượng nước đã ngưng tụ tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ t3 = 100oC xuống t' = 50oC là:

\(Q_{tỏa2}=m_3.c_2\left(t_3-t'\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_{thu1}+Q_{thu2}=Q_{tỏa1}+Q_{tỏa2}\\ \Rightarrow m.\lambda+\left(m_2-m+m_1\right)c_2\left(t'-t\right)=m_3.L+m_3.c_2\left(t_3-t'\right)\\ \Leftrightarrow m_3=\dfrac{m.\lambda+\left(m_2-m+m_1\right)c_2\left(t'-t\right)}{L+c_2\left(t_3-t'\right)}\\ =\dfrac{0,05.3,4.10^5+\left(1-0,05+2\right)4200\left(50-0\right)}{2,3.10^6+4200\left(100-50\right)}\approx0,254\left(kg\right)\)

Vậy khối lượng hơi nước đã dẫn vào là 0,254kg.

Bình luận (0)