Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tuấn Tú
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
4 tháng 4 2023 lúc 11:55

a, PT: \(Fe+S\underrightarrow{t^o}FeS\) (1)

\(FeS+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2S\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=x\left(mol\right)\\n_{FeS}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ 56x + 88y = 12,24 - 1,28 (1)

Theo PT: \(n_{H_2S}+n_{H_2}=n_{FeS}+n_{Fe}=y+x=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,07\left(mol\right)\\y=0,08\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Theo PT: \(n_{Fe\left(1\right)}=n_{S\left(1\right)}=n_{FeS}=0,08\left(mol\right)\)

⇒ nFe (ban đầu) = 0,08 + 0,07 = 0,15 (mol) ⇒ a = mFe = 0,15.56 = 8,4 (g)

mS = 0,08.32 + 1,28 = 3,84 (g)

b, nS = 3,84:32 = 0,12 (mol)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{1}>\dfrac{0,12}{1}\), ta được Fe dư nếu pư hết.

Theo PT: \(n_{FeS\left(LT\right)}=n_S=0,12\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow H=\dfrac{0,08}{0,12}.100\%\approx66,67\%\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 3 2018 lúc 1:59

Giải thích: Đáp án C

Khi điện phân AgNO3 :

Catot : Ag+ + 1e -> Ag

Anot : 2H2O -> 4H+ + 4e + O2

- Mg + X thu được hỗn hợp kim loại => Ag+

- Hỗn hợp kim loại + HCl => nMg = nH2 = 0,005 mol => nAg  = 0,002 mol

Hỗn hợp khí là sản phẩm khử của Mg với H+ và NO3- (Mg dư)

nNO + nN2O = 0,005 mol

mNO + mN2O = 2.19,2.0,005 = 0,192g

=> nNO = 0,002 ; nN2O = 0,003 mol

Gọi nNH4NO3 = x mol

Bảo toàn e : nMg(NO3)2 = nMg + HNO3 + nMg + Ag+ = ½ (3nNO + 8nN2O + 8nNH4NO3) + ½ nAg

= ½ (3.0,002 + 8.0,003 + 8x) + ½ .0,002 = 0,016 + 4x

=> mmuối = mMg(NO3)2 + mNH4NO3 = 148(0,016 + 4x) + 80x = 3,04g

=> x = 0,001 mol

=> nH+(X) = 4nNO + 10nN2O + 10nNH4NO3 = 0,048 mol = ne

Định luật Faraday : ne.F = It => t = 2316 (s)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 8 2019 lúc 9:06

Nhat Minh Lam
Xem chi tiết
Phan Thị Thu Trà
11 tháng 3 2016 lúc 19:42

Hỏi đáp Hóa học

Phan Thị Thu Trà
11 tháng 3 2016 lúc 19:52

Hỏi đáp Hóa học

Phan Thị Thu Trà
11 tháng 3 2016 lúc 20:00

Hỏi đáp Hóa học

gấu béo
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
14 tháng 8 2023 lúc 8:43

`a)`

`n_{Fe}=0,1(mol);n_S=0,05(mol)`

`S+Fe`  $\xrightarrow{t^o}$  `FeS`

`0,05->0,05->0,05(mol)`

`0,1>0,05->Fe` dư.

`->X` gồm `Fe:0,1-0,05=0,05(mol);FeS:0,05(mol)`

`Fe+2HCl->FeCl_2+H_2`

`FeS+2HCl->FeCl_2+H_2S`

Theo PT: `n_{H_2}=n_{Fe}=0,05(mol);n_{H_2S}=n_{FeS}=0,05(mol)`

`->\%V_{H_2}=\%V_{H_2S}={0,05}/{0,05+0,05}.100\%=50\%`

`b)`

`n_{NaOH}=0,125.0,1=0,0125(mol)`

`NaOH+HCl->NaCl+H_2O`

Theo PT: `\sum n_{HCl}=n_{NaOH}+2n_{H_2}+2n_{H_2S}=0,2125(mol)`

`->C_{M\ HCl}={0,2125}/{0,5}=0,425M`

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 1 2019 lúc 5:27

Đáp án D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 9 2017 lúc 9:55

Chọn D.

Gọi a, b và c lần lượt là số mol của Mg, Fe3O4 và Fe(NO3)2.

Cho 8,66 gam X tác dụng với dung dịch hỗn hợp HCl và HNO3 thì :

+ Hỗn hợp khí Y gồm NO (0,035 mol) và H2 (0,015 mol).

+ Xét dung dịch Y ta có:

 

Cho Y tác dụng với NaOH, lọc kết tủa đun nóng thu được 10,4 gam hỗn hợp rắn gồm MgO (a mol) và Fe2O3 (1,5b + 0,5c) mol. Từ dữ kiện đề bài ta có hệ sau:

Þ n=0,035 mol Khi cho dung dịch Y tác dụng với lượng dư dung dịch với AgNO3 thì:


Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 12 2018 lúc 8:34

Đáp án A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 8 2017 lúc 12:27

Đáp án A