Cao Hồ Ngọc Hân

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Hòa
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
7 tháng 1 2023 lúc 8:15

Thể tích thủy ngân đổ vào bình là:    \(V=\dfrac{M}{V}=\dfrac{554}{13,6}=40\left(cm^2\right)\)

Chiều cao của cột thủy ngân trong mỗi bình là:

\(h=\dfrac{V}{S+s}=\dfrac{40}{20+5}=1,6\left(cm\right)\)  

Áp suất ở đáy mỗi bình là là 16mm Hg

Bình luận (0)
Hoàng Vân Anh
Xem chi tiết
Hoàng Nguyên Vũ
21 tháng 4 2017 lúc 23:18

Hai bình thông nhau thẳng đứng có tiết diện thẳng bên trong là 20cm2 và 10cm2 đựng thủy ngân ở độ cao 10cm trên một thước chia khoảng đặt đứng giữa hai bình.

a) Đổ vào bình lớn một cột nước nguyên chất cao 27,2cm. Hỏi độ chênh lệch giữa độ cao của mặt trên của cột nước và mặt thoáng của thủy ngân trong bình nhỏ?

b) Mực thủy ngân trong bình nhỏ đã dâng lên đến độ cao bao nhiêu trên thước chia độ?

Hình vẽ:

Áp suất lỏng - Bình thông nhau

Giải

a) Gọi độ chênh lệch mặt thoáng hai bình là h. Xét áp suất tại hai điểm A và B cùng nằm trên một mặt phẳng nằm ngang đi qua mặt phân cách giữa nước và thủy ngân, gọi hn là độ cao cột nước hn = 27,2cm = 0,272m \(\Rightarrow\)htn = hn - h là độ cao cột thủy ngân trên điểm B. Ta có:

\(p_A=p_B\\ \Rightarrow h_n.d_n=h_{tn}.d_{tn}\\ \Rightarrow h_n.d_n=\left(h_n-h\right).d_{tn}\\ \Rightarrow h=h_n-\dfrac{h_n.d_n}{d_{tn}}\\ =0,272-\dfrac{0,272.10000}{136000}=0,252\left(m\right)=25,2\left(cm\right)\)

Vậy mặt thoáng ở hai bình chênh nhau một đoạn 25,2cm.

b) Lúc đầu mực thủy ngân ở hai nhánh cao 10cm. Sau khi đổ thêm nước, mực thủy ngân ở nhánh 1 hạ xuống một đoạn h1, mực thủy ngân ở nhánh 2 dâng lên một đoạn h2. Do thể tích thủy ngân này không đổi nên:

\(S_1.h_1=S_2.h_2\Rightarrow h_1=\dfrac{S_2.h_2}{S_1}\left(1\right)\)

Tổng hai độ cao này chính bằng độ cao cột thủy ngân ở trên điểm B.

\(\Rightarrow h_1+h_2=h_{tn}\\ \Rightarrow\left(h_n-h\right)=\dfrac{S_2.h_2}{S_1}+h_2\\ \Rightarrow\left(h_n-h\right)=h_2\left(\dfrac{S_2}{S_1}+1\right)\\ \Rightarrow h_2=\dfrac{h_n-h}{\dfrac{S_2}{S_1}+1}\\ \dfrac{27,2-25,2}{\dfrac{10}{20}+1}\approx1,333\left(cm\right)\)

Vậy sau khi đổ thêm nước thì cột thủy ngân ở nhánh 2 dâng thêm 1,333cm. Lúc này cột thủy ngân đó cao: 10 + 1,333 = 11,333(cm) đây chính là độ cao trên thước.

Bình luận (1)
Hoang Hung Quan
23 tháng 4 2017 lúc 16:40

Không biết bạn kia làm ntn mà vẽ được cái hình đẹp vậy?

Giải:

a) Khi đổ nước nguyên chất vào bình lớn thì nước này gây áp suất lên mặt thủy ngân: \(p_1=d_1h_1\)

Khi đó một phần thủy ngân bị dồn sang bình nhỏ, vậy độ chênh lệch của thủy ngân là \(h_2\)

Áp suất của cột thủy ngân tác dụng lên một điểm

Trên mặt phẳng nằm ngang \(CD\) trùng với mặt dưới của cột nước trong bình lớn. Áp suất này bằng áp suất của cột nước tác dụng lên mặt đó nên ta có:

\(d_1h_1=d_2h_2\)

\(\Leftrightarrow h_2=\dfrac{d_1h_1}{d_2}=\dfrac{10D_1h_1}{10D_2}=\dfrac{D_1h_1}{D_2}\)

\(=\dfrac{1000.0,272}{13600}=0,02\left(m\right)=2\left(cm\right)\)

Vậy độ chênh lệch giữa mặt nước trong bình lớn và mặt thủy ngân trong bình nhỏ là:

\(H=h_1-h_2=27,2-2=25,2\left(cm\right)\)

b) Mực thủy ngân trong 2 bình lúc đầu nằm trên mặt phẳng ngang \(AB\), sau khi đổ nước vào bình lớn, mực thủy ngân trong bình lớn hạ xuống 1 đoạn \(AC=a\) và dâng lên trong bình nhỏ 1 đoạn \(BE=b\). Vì thể tích thủy ngân trong bình lớn giảm được chuyển cả sang bình nhỏ nên ta có:

\(S_1a=S_2b\Rightarrow a=\dfrac{S_2b}{S_1}\)

Mặt khác ta có: \(h_2=DE=DB+BE=a+b\)

Từ đó \(h_2=\dfrac{S_2b}{S_1}+b=b\left(\dfrac{S_2}{S_1}+1\right);BE=b\)

\(b=\dfrac{h_2}{\dfrac{S_2}{S_1}+1}=\dfrac{h_2}{\dfrac{S_2+S_1}{S_1}}=\dfrac{S_1h_2}{S_2+S_1}\)

Suy ra \(BE=b=\dfrac{S_1h_2}{S_2+S_1}=\dfrac{2.20}{30}\approx1,3\left(cm\right)\)

Vậy trên thước chia khoảng mực thủy ngân trong bình nhỏ chỉ:

\(10+1,3=11,3\left(cm\right)\)

Bình luận (1)
hoàng thị minh hiền
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
30 tháng 12 2015 lúc 13:34

Ban đầu, chiều dài không khí hai bên cột thủy ngân là: (100 - 20) / 2 = 40cm.

Khi dựng đứng ống thủy tinh, cột thủy ngân dịch xuống 1 đoạn x(cm), khi đó:

- Chiều dài cột không khí ở trên: 40 + x,

- Chiều dài cột không khí ở dưới là: 40 - x

Áp suất ở trên là P1, ở dưới là P2  thì: P2 = P1 + 20 (tính theo cmHg)

Mặt khác, quá trình đẳng nhiệt ta có:

\(\dfrac{P_1}{P_0}=\dfrac{V_0}{V_1}=\dfrac{40}{40+x}\)\(\Rightarrow P_1=\dfrac{40}{40+x}P_0\)(1)

\(\dfrac{P_2}{P_0}=\dfrac{V_0}{V_2}=\dfrac{40}{40-x}\)\(\Rightarrow P_2=\dfrac{40}{40-x}P_0\)(2)

Suy ra: \(P_2-P_1=P_0(\dfrac{40}{40-x}-\dfrac{40}{40+x})=P_0.40.\dfrac{2x}{40^2-x^2}\)

\(\Rightarrow 20=50.40.\dfrac{2x}{40^2-x^2}\)

\(\Rightarrow x = 7,7cm\)

Thay vào (1) và (2) ta sẽ tìm đc P1 và P2

banh

Bình luận (1)
Duyên Lê
14 tháng 6 2016 lúc 16:19

@Trần Hoàng Sơn bạn ơi vì sao P2 ở duới nên P2= P1 + 20 mà không phải P2=P1 -20 à bạn

Bình luận (0)
Trần Hoàng Sơn
14 tháng 6 2016 lúc 21:58

@Duyên Lê Câu này mình làm lâu quá rồi, bạn chịu khó xem lại nhé. Chỉ là mấy quá trình đẳng nhiệt thôi mà.

Bình luận (0)
Vũ Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Trieu Mai
20 tháng 11 2018 lúc 12:49

A/Chiều cao của cột chất lỏng có diện tích10cm2 là : 3,4÷5=0,68m

Chiều cao của cột chất lỏng có diên tích 40cm2 là: 3,4-0,68=2,72m

Áp suất của bình 1 là ;

q=d×h=136000×0,68=?

Áp suất của bình 2 là

q=d×h=136000×2,72=?

Còn câu b/ để mik xem lại😁😁😁

Bình luận (0)
Anh Qua
23 tháng 11 2018 lúc 20:30

a, Thể tích lượng chất thủy ngân rót vào bình :

\(V=\dfrac{m}{D_1}=10.\dfrac{m}{d_1}=10.\dfrac{3,4}{136000}=0,00025\left(m^3\right)\)

Theo ngtắc bình thông nhau, chiều cao mực thủy ngăn trong mỗi nhánh là bằng nhau và bằng h.

Gọi V1 ,V2 lần lượt là thể tích thủy ngân rong nhánh 1 và nhánh 2. Bỏ qua thể tích phần ống nối, ta có:

V1+V2=V<=>h.S1+h.S2=V<=>h(S1+S2)=V \(< =>h=\dfrac{V}{S_{ }_1+S_2}=\dfrac{0,0005}{0,001+0,004}=0,05\left(m\right)\)

Áp suất ở đáy mỗi ống:P1=P2=d1.h=136000.0,05=6800N/m2

Bình luận (0)
Anh Qua
23 tháng 11 2018 lúc 20:55

b,Khi rót nước vào ống nhỏ, mực thủy ngân trong ống nhỏ tụt xuống 1 đoạn x thì mực thủy ngân trong ống lớn dâng lên 1 đoạn\(\dfrac{x}{4}\)(Vì S2=4S1 và thể tích ống nối không đáng kể)

Do đó, độ chênh lệch mực thủy ngân trong 2 ống là:5.\(\dfrac{x}{4}\)

Chiều cao cột nước rót vào:h'=\(\dfrac{V'}{S_1}=\dfrac{0,0002}{0,001}=o,2\left(m\right)\)

Xét 2 điểm A và B trên cùng 1 mặt phẳng nằm ngang như hình vẽ( điểm A tại mặt phân cách của nước và thủy ngân)

Ta có:PA=PB

<=> h'.d2=5.\(\dfrac{x}{4}\).d1

<=>x=\(\dfrac{4h'd_2}{5d_1}=\dfrac{4.0,2.10000}{5.136000}\simeq0,0118\left(m\right)=1,18\left(m\right)\)

Vậy +Độ giảm mực thủy ngân trong nhánh 1:1,18cm

+độ tăng mực nước thủy ngân trong nhánh 2:\(\dfrac{1,18}{4}=0,295cm\)

Bình luận (0)
Hoàng Nhật Minh
Xem chi tiết
Ngô Thị Quỳnh Như
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
13 tháng 4 2022 lúc 21:41

Bình thông nhau có hai nhánh A và B.

\(\Rightarrow\)Áp suất tại hai điểm M, N của hai nhánh đó cũng bằng nhau.\(\Rightarrow p_M=p_N\)

\(\Rightarrow d_{nc}\cdot g\cdot h_M=d_{dầu}g\cdot h_N\Rightarrow1\cdot h_M=0,8\cdot20\)

\(\Rightarrow h_M=16cm\)

Độ chênh lệch mực chất lỏng:

\(\Delta h=20-16=4cm\)

Bình luận (0)
Nguyễn Đan
Xem chi tiết
Hạ Vy
15 tháng 12 2021 lúc 21:19

Bình luận (0)
Huy Nguyen
4 tháng 3 2022 lúc 15:12

.

Bình luận (0)
Vy thị thanh thuy
Xem chi tiết