vẽ sơ đồ thành phần của không khí
vẽ sơ đồ tư duy về cách ngưng tụ của hơi nước trong không khí và hình thành mây mưa sương
Trả lời
1/
Hơi nước bốc lên từ sông, hồ, ao. Bị lạnh dần, hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo thành mây. Gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ, làm các hạt nước to dần, rồi rơi xuống đất thành mưa
~Hok tốt~
1 kể tên 1 số loại khoáng sản mà e biết ? giá trị kinh tế?
2 kể tên các thành phần của lp vỏ khí ? vai trò của hơi nước ?
3 thời tiết và khí hậu giống va khác nhau chỗ nào
4 vẽ sơ đồ các đai khí áp
5 vẽ sơ đồ các đới khí hậu trên trái đất
địa 6
Cho sơ đồ thí nghiệm như hình vẽ
Biết các khí có cùng số mol. Nghiêng ống nghiệm để nước ở nhánh A chảy hết sang nhánh B. Xác định thành phần của chất khí sau phản ứng
A. CO2, O2
B. CO2
C. O2 , CO2, I2
D. O2
Cho sơ đồ thí nghiệm như hình vẽ
Biết các khí có cùng số mol. Nghiêng ống nghiệm để nước ở nhánh A chảy hết sang nhánh B. Xác định thành phần của chất khí sau phản ứng
A. C O 2 , O 2 .
B. C O 2 .
C. O 2 , C O 2 , I 2 .
D. O 2 .
Chọn đáp án D.
Khi nghiêng ống nghiệm để nước ở nhánh A chảy hết sang nhánh B sẽ xảy ra các phản ứng:
2 K I + O 3 ⏟ x m o l + H 2 O → 2 K O H ⏟ 2 x m o l + I 2 ↓ + O 2 ↑ 2 K O H ⏟ 2 x m o l + C O 2 ⏟ x m o l → K 2 C O 3 + H 2 O
Vậy thành phần khí còn lại là O 2 .
Cho sơ đồ thí nghiệm như hình vẽ
Biết các khí có cùng số mol. Nghiêng ống nghiệm để nước ở nhánh A chảy hết sang nhánh B. Xác định thành phần của chất khí sau phản ứng
A. CO2, O2
B. CO2
C. O2, CO2, I2
D. O2
Chọn D
Khi nghiêng ống nghiệm để nước ở nhánh A chảy hết sang nhánh B sẽ xảy ra các phản ứng :
Vậy thành phần khí còn lại là O2
Khí methane là thành phần chính của khí thiên nhiên và khí mỏ dầu. Khí này còn được tạo ra từ hầm biogas. Methane là nguồn nhiên liệu quan trọng trong đời sống và có nhiều ứng dụng trong công nghiệp. Em hãy vẽ sơ đồ hình thành liên kết trong phân tử methane và liệt kê một số ứng dụng của nó thông qua tìm hiểu trên sách báo, internet…
tham khảo
Sự hình thành liên kết trong phân tử methane:
- Nguyên tử C có 6 electron, trong đó có 4 electron lớp ngoài cùng, cần thêm 4 electron để có lớp vỏ bền vững tương tự khí hiếm.
- Nguyên tử H chỉ có 1 electron và cần thêm 1 electron để có lớp vỏ bền vững tương tự khí hiếm.
- Khi C kết hợp với H, nguyên tử C góp 4 electron, mỗi nguyên tử H góp 1 electron. Như vậy giữa nguyên tử C và mỗi nguyên tử H có 1 đôi electron dùng chung. Hạt nhân nguyên tử C và H cùng hút đôi electron dùng chung, liên kết với nhau tạo ra phân tử methane.
a) chuỗi thức ăn có thể là
b)
SV sản xuất : cỏ
SV tiêu thụ : Thỏ ; dê;chim ăn sâu ; mèo rừng ; hổ
SV phân hủy : vi sinh vật
b.tp vô sinh:
đất
đá
không khí
nắng
mưa
tp hữu sinh:
cỏ
thỏ
dê
chim ăn sâu
sâu hại thực vật
hổ
vi sinh vật
mèo rừng
Tiến hành phản ứng khử oxit X thành kim loại bằng khí H2 dư theo sơ đồ hình vẽ
Oxit X không thể là
A. Al2O3
B. FeO
C. CuO
D. PbO
Đáp án A
H2 chỉ khử được những oxit của kim loại đứng sau Al.
Tiến hành phản ứng khử oxi X thành kim loại bằng khí H2 dư theo sơ đồ hình vẽ:
Oxit X không thể là
A. MgO.
B. CuO.
C. PbO.
D. Fe3O4.
Đáp án A
CO chỉ khử được các oxit của các kim loại đứng sau nhôm.
Mà MgO là oxit kim loại đứng trước Al ⇒ MgO không tác dụng với CO.
⇒ Oxit X không thể là MgO
Tiến hành phản ứng khử oxit X thành kim loại bằng khí H2 dư theo sơ đồ hình vẽ:
Oxit X không thể là
A. CuO.
B. Al2O3.
C. PbO.
D. FeO.