Cho sơ đồ thí nghiệm như hình vẽ.
Biết các khí có cùng số mol. Nghiêng ống nghiệm để nước (dư) ở nhánh A chảy hết sang nhánh B. Số chất khí còn lại trong ống nghiệm sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn là ?
A. 0
B. 2
C. 3
D. 1
Cho sơ đồ phản ứng sau:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho P 2 O 5 vào nước;
(b) Sục hỗn hợp khí N O 2 , O 2 vào nước;
(c) Sục khí C O 2 vào dung dịch N a 2 S i O 3 ;
(d) Cho P vào dung dịch H N O 3 đặc, nóng.
Số thí nghiệm tạo ra axit là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nhiệt phân NaNO3; (b) Đốt cháy NH3 trong khí O2 (xúc tác Pt);
(c) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3; (d) Cho Si O 2 vào dung dịch HCl.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
a. Cho khí A có tỉ khối đối với khí SO2 là 0,25 và khí A có thành phần khối lượng các nguyên tố: 75%C. 25%H. Xác định CTHH của khí A
b. Trộn 0,5l khí A với 1,5l khí O2 rồi đốt. Sau khi phản ứng kết thúc thì thể tích hỗn hợp khí hoặc hơi sau phản ứng là bao nhiêu lít. Biết thể tích khí và hơi đo cùng điều kiện về nhiệt độ, và áp suất . Phản ứng xảy ra theo sơ đồ:
A + O2 ----> CO2+H2O
a. Cho khí A có tỉ khối đối với khí SO2 là 0,25 và khí A có thành phần khối lượng các nguyên tố: 75%C. 25%H. Xác định CTHH của khí A
b. Trộn 0,5l khí A với 1,5l khí O2 rồi đốt. Sau khi phản ứng kết thúc thì thể tích hỗn hợp khí hoặc hơi sau phản ứng là bao nhiêu lít. Biết thể tích khí và hơi đo cùng điều kiện về nhiệt độ, và áp suất . Phản ứng xảy ra theo sơ đồ:
A + O2 ----> CO2+H2O
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nhiệt phân NaNO3;
(b) Đốt cháy NH3 trong khí O2 (xúc tác Pt);
(c) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3;
(d) Cho SiO 2 vào dung dịch HCl.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nhiệt phân NaNO3
(b) Đốt cháy NH3 trong khí O2 (xúc tác Pt);
(c) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là
A. 1
B. 2C. 3
C. 3
D. 4
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nhiệt phân
N
a
N
O
3
(b) Đốt cháy
N
H
3
trong khí O2 (xúc tác Pt);
(c) Sục khí
C
O
2
vào dung dịch
N
a
S
i
O
3
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Xác định các chất (hoặc hỗn hợp) X và Y tương ứng không thỏa mãn thí nghiệm sau:
Các khí CO2, O2, N2 ít tan trong nước nên có thể thu bằng cách đẩy nước. NO2 tan tốt trong nước nên không dùng phương pháp đẩy nước để thu khí này.
A. NaHCO3, CO2
B. NH4NO2; N2
C. KMnO4; O2
D. Cu(NO3)2; (NO2, O2)