Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Online Math
Xem chi tiết
Vũ Hồng Anh
25 tháng 1 2016 lúc 14:36

tớ đã bị giống cậu rồi .

tick nhé .

 

Nguyễn Duy Công
3 tháng 5 2016 lúc 12:41

TỚ BỊ CHỤC LẦN RỒI LÚC CON ĐƠ KHÔNG VÀO ĐƯỢC

Nguyễn Phạm Hoàng Linh
16 tháng 8 2017 lúc 20:21

GIỐNG TỚ Í

Khuất Hà Phương Chi
Xem chi tiết
Isolde Moria
19 tháng 9 2016 lúc 18:02

\(B=1.2.3+....+\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow4B=1.2.3.\left(4-0\right)+....+\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left[\left(n+2\right)-\left(n-2\right)\right]\)

\(\Rightarrow4B=1.2.3.4-0.1.2.3+.....+\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n-2\right)-\left(n-2\right)\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow4B=\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

\(\Rightarrow B=\frac{\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{4}\)

DUTREND123456789
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Hưng
23 tháng 3 2023 lúc 21:43

a)
Oxit bazo:
FeO (Sắt (II) oxit)
BaO (Bari oxit)
Oxit axit:
CO2 (Cacbon đioxit)
SO3 (Sunfua trioxit)
P2O5 (Điphotpho pentaoxit)
Oxit lưỡng tính:
Al2O3 (Nhôm oxit)
H2O (Đihirdo oxit)
b) biết rồi hỏi làm j nữa?

Minh Phương
23 tháng 3 2023 lúc 21:45

    Oxit axit                                                          Oxit bazơ

H2O: đihiđrooxit                                           Al2O3: Nhômoxit

CO2:Cacbonđioxit                                        FeO: Sắt(II)oxit

SO3:lưuhuỳnhtrioxit                                      BaO: Bạcoxit

P2O5: điphotphopentaoxit

                          

Triết
Xem chi tiết
Triết
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 11 2021 lúc 22:26

a.

ĐKXĐ: \(x\ge2\)

\(\dfrac{\sqrt{x}-\sqrt{x-1}}{\left(\sqrt{x}+\sqrt{x-1}\right)\left(\sqrt{x}-\sqrt{x-1}\right)}+\dfrac{\sqrt{x-1}-\sqrt{x-2}}{\left(\sqrt{x-1}+\sqrt{x-2}\right)\left(\sqrt{x-1}-\sqrt{x-2}\right)}=1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}-\sqrt{x-1}}{1}+\dfrac{\sqrt{x-1}-\sqrt{x-2}}{1}=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-\sqrt{x-2}=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=1+\sqrt{x-2}\)

\(\Leftrightarrow x=1+x-2+2\sqrt{x-2}\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x-2}=1\)

\(\Leftrightarrow x-2=\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{9}{4}\)

Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 11 2021 lúc 22:30

b

ĐKXĐ: \(x\ge1\)

\(\sqrt{x-1-2\sqrt{x-1}+1}+\sqrt{x-1+2\sqrt{x-1}+1}=\dfrac{x-1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{x-1}+1\right)^2}=\dfrac{x-1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left|\sqrt{x-1}-1\right|+\left|\sqrt{x-1}+1\right|=\dfrac{x-1}{2}\)

Đặt \(\sqrt{x-1}=t\ge0\Rightarrow\left|t-1\right|+\left|t+1\right|=\dfrac{t^2}{2}\)

TH1: \(0\le t\le1\) pt trở thành:

\(1-t+t+1=\dfrac{t^2}{2}\Rightarrow t^2=4\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=2>1\left(ktm\right)\\t=-2< 0\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)

TH2: \(t>1\) pt trở thành:

\(t-1+t+1=\dfrac{t^2}{2}\Rightarrow t^2=2t\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=0< 1\left(ktm\right)\\t=2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\sqrt{x-1}=2\Rightarrow x=5\)

Ngọc Đoàn
Xem chi tiết
-Duongg Lee (Dii)
26 tháng 8 2018 lúc 20:56

Nói đến từ thuần Việt, để dễ hình dung, dễ phân biệt, có thể lấy ví dụ các từ được gọi là Hán Việt (vd: giáo viên, đồng sự), Pháp Việt (vd: gác-ba-ga, ba-ri-e),... là những từ dùng tiếng Việt để viết theo ngôn ngữ đọc của ngôn ngữ khác; còn gọi là "đồng hóa" ngôn ngữ khác với ngôn ngữ bản địa (ở đây là tiếng Việt), thường xuất hiện khi trong từ điển ngôn ngữ bản địa không có từ tương ứng nghĩa, mà chỉ có từ viết "theo nghĩa hiểu", khi đó người ta sẽ dùng các từ có nguồn gốc ngoại lai kia. Từ thuần Việt là từ dùng tiếng Việt theo nghĩa "thuần", tương ứng các ví dụ trên có thể là người dạy học, người cùng làm, ghế ngồi sau xe, thanh chắn đường tàu,...

Hơn nữa, do được sử dụng nhiều trong sinh hoạt hàng ngày nên từ ngữ tiếng Việt thường có đặc điểm của từ ngữ giao tiếp đơn giản. Điều đó làm cho chúng không thể dùng để biểu thị các sắc thái nghĩa trang trọng hay khái quát. Tiếng Việt vay mượn một số từ ngữ ngôn ngữ ngoại lai khác, đặc biệt là tiếng Hán, có nghĩa cơ bản giống với từ tiếng Việt nhưng được bổ sung thêm một sắc thái nghĩa khác. Từ đó, xuất hiện những cặp từ đồng nghĩa, trong đó từ thuần Việt và từ Hán-Việt chỉ có sắc thái nghĩa khác nhau. Ví dụ một số cặp đôi từ Hán Việt - Từ thuần Việt: xuất huyết - chảy máu, từ trần - chết, thổ - nôn. Dễ nhận thấy, các từ thuần Việt trong ví dụ này cho cảm giác thô tục, ghê sợ hoặc đau đớn còn các từ Hán-Việt tạo cảm giác lịch sự, trung hòa. Đôi khi, từ Hán-Việt thường được sử dụng theo nghĩa trang trọng hơn từ thuần Việt, như hôn nhân - đám cưới, phụ nữ - đàn bà, phụ lão - người già.

Có thể kết luận, tiếng Việt có vay mượn các từ ngữ từ các ngôn ngũ khác để phục vụ cho hai mục đích chính:

Bổ sung cho những từ còn thiếu, chưa từng có tiền lệ;Tạo ra một lớp từ có sắc thái nghĩa khác với từ đã có trong tiếng Việt.
Tiểu Thư 2k5
Xem chi tiết
just kara
15 tháng 1 2017 lúc 20:38

chơi trò chơi(thư giãn)

Phung Ngoc Quoc Bao
15 tháng 1 2017 lúc 20:37

CHOI GAME

Vu Bao Chau
15 tháng 1 2017 lúc 20:41

hãy biến khỏi cuộc đời này bằng 1 cách đau đớn nhất.

đó, thích thì làm đi, 2k5!!!!

Hoàng thị minh thư
Xem chi tiết
Thành Vinh Lê
14 tháng 8 2018 lúc 18:22

1) 0;1;2;3;4

Bùi Châu
10 tháng 11 2018 lúc 21:43

Câu 1:số dư là 1; 2; 3; 4;; 5

câu 2 : 5k

câu 3: 35

Bùi Châu
10 tháng 11 2018 lúc 21:57

C1:1; 2; 3; 4

C2: 5K

C3:35

Câu trên mình nhầm

Mai Tùng Dương
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
7 tháng 7 2016 lúc 15:51

Dấu hiệu chia hết cho 7: Hiệu của số tạo bởi các chữ số đứng trước số tận cùng với 2 lần chữ số tận cùng chia hết cho 7 ( có thể làm nhiều lần cho tới khi chắc chắn chia hêt cho 7)

Võ Thạch Đức Tín
7 tháng 7 2016 lúc 15:52

Quy tắc thứ nhất: Lấy chữ số đầu tiên bên trái nhân với 3 rồi cộng với chữ số thứ hai rồi trừ cho bội của 7; được bao nhiêu nhân với 3 cộng với chữ số thứ 3 rồi trừ cho bội củ 7; được bao nhiêu nhân với 3 cộng với chữ số thứ 4 rồi trừ cho bội của 7; .... Nếu kết quả cuối cùng là một số chia hết cho 7 thì số đã cho chia hết cho 7.

Ví dụ: a) cho số 714

         -có (7.3 + 1) - 3.7 = 1

        -có (1.3 + 4) - 7 = 0

        Vậy số 714 chia hết cho 7.

       Kểm tra thấy: 714 = 7.102

        b) cho số 24668

        -có (2.3 + 4) - 7 = 3

       -tiếp theo (3.3 + 6) - 2.7 = 1

       -tiếp theo (1.3 + 6) - 7 = 2

      -cuối cùng 2.3 + 8 = 14 chia hết cho 7

      Vậy số 24668 chia hết cho 7

     Kiểm tra thấy: 24668 = 7.3524

Võ Thạch Đức Tín
7 tháng 7 2016 lúc 16:01

Đáp án khác : 6-Dấu hiệu chia hết cho 7: Hiệu của số tạo bởi các chữ số đứng trước số tận cùng với 2 lần chữ số tận cùng chia hết cho 7 ( có thể làm nhiều lần cho tới khi chắc chắn chia hêt cho 7)

_@Lyđz_
Xem chi tiết

1. Thế nào năm nhuận ?

- Năm nhuận là năm có 366 ngày theo dương lịch và có 13 tháng nếu tính theo âm lịch.

2. Năm nhuận có bao nhiêu ngày ?

- Năm nhuận có 366 ngày.

Khách vãng lai đã xóa
_@Lyđz_
5 tháng 12 2019 lúc 14:57

Cụ thể hơn đc hk ạ?

Khách vãng lai đã xóa