Những câu hỏi liên quan
Hoshimiya Sasaki
Xem chi tiết
Phạm Trần Hoàng Anh
26 tháng 8 2020 lúc 21:34

a) một bên thì nói riêng một bên là chung toàn thể .

b) bàn khách/bàn ghế ; sách toán/sách vở

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dương ♡
Xem chi tiết
wattif
15 tháng 2 2020 lúc 13:02

Về nghĩa:  thuyền nan : chỉ chiếc thuyền nhỏ đan bằng nan tre .

                  thuyền bè: chỉ thuyền và các phương tiện giao thông trên mặt nước.

Về cấu tạo từ:  thuyền nan là từ ghép có nghĩa phân loại

                         thuyền bè là từ ghép có nghĩa tổng hợp.

Link:https://gdthhatinh.violet.vn/entry/show/entry_id/11365675/cm_id/3168760 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phúc Lâm
Xem chi tiết

a/ Hai từ trong từng cặp từ khác nhau ở chỗ: + Về nghĩa: một từ có nghĩa khái quát, chỉ loại lớn; một từ có nghĩa cụ thể, chỉ loại nhỏ.

 + Về cấu tạo: một từ là từ ghép chính phụ (từ ghép có nghĩa phân loại), một từ là từ ghép đẳng lập (từ ghép có nghĩa tổng hợp).

 b/ tìm thêm hai cặp từ : ví dụ: nhà kho/ nhà cửa; ruộng bậc thang/ ruộng nương.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hoàng Khánh Chi
26 tháng 8 2021 lúc 9:27

* Trả lời :

a , 

- Thuyền nan: chỉ một loại thuyền làm bằng nan.(từ ghép phân loại)

- Thuyền bè: chỉ chung tất cả các loại thuyền và bè.(từ ghép tổng hợp)

b , 

Quần áo : chỉ chung tất cả các loại quần và áo ( từ ghép tổng hợp )

Áo len : chỉ một loại áo làm bằng len ( từ ghép phân loại )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Hình như câu này có trong cái đề khảo sát nào đó á

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
**#Khánh__Huyền#**
Xem chi tiết
Đỗ Phương Linh
25 tháng 7 2018 lúc 17:11

Về nghĩa : 

Thuyền nan : Chỉ 1 loại thuyền

Thuyền bè :    Chỉ chung các loại thuyền

Về cấu tạo :

Thuyền nan : Từ ghép phân loại

Thuyền bè :   Từ ghép tổng hợp

Bình luận (0)
Hạ Vy
25 tháng 7 2018 lúc 18:55

-thuyền nan: chỉ một loại thuyền làm bằng nan.(từ ghép phân loại)

thuyền bè: chỉ chung tất cả các loại thuyền và bè.(từ ghép tổng hợp)

-xe đạp: chỉ một loại xe không có động cơ máy móc, phải đạp chân trên bàn đạp mới chạy được.(từ ghép phân loại)

xe cộ: chỉ chung các loại xe trên đường.(từ ghép tổng hợp)

-đất sét: một loại đất dẻo, có thể nhào nặn.(từ ghép phân loại)

đất đai: chỉ chung các khoảng không gian cho các hoạt động con người được thể hiện ở nhiều dạng sử dụng đất khác nhau.(ừ ghép tổng hợp)

-cây bàng: chỉ một loại cây có lá to và thường sum suê vào mùa hạ.(từ ghép phân loại)

cây cối: chỉ chung tất cả các loại cây.(từ ghép tổng hợp)

-máy cày: một loại máy thay cho trâu việc đi cày.(từ ghép phân loại)

máy móc: chỉ chung những thiết bị sử dụng năng lượng để thực hiện một số công việc.(từ ghép tổng hợp)

Bình luận (0)
Cao Phương Ngọc Mai
1 tháng 3 2020 lúc 10:45

Câu 8: Đọc đoạn văn sau: Xếp các vị ngữ được in nghiêng trong đoạn văn trên thành hai nhóm: Về đêm, cảnh vật thật im lìm. Sông thôi không vỗ sóng dồn dập vào bờ như hồi chiều. Hai ông bạn già vẫn trò chuyện. Ông Ba trầm ngâm. Thỉnh thoảng ông mới đưa ra một nhận xét dè dặt. Trái lại, ông Sáu rất sôi nổi. Vị ngữ là các tính từ, cụm tính từ Vị ngữ là động từ, cụm động từ Câu 9. a) Viết 2 từ láy là tính từ có âm đầu là r: b) Viết 2 từ láy là động từ có âm đầu là gi: ……………………………………………………… c) Viết 2 từ láy là tính từ có âm đầu là d: ………………………………………………………… lớp 4

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
thu nguyen
Xem chi tiết
Bảo Hoàng
30 tháng 10 2016 lúc 11:14

A) các từ trái nghĩa là: Tĩnh dạ tứ: Ngẩng/cúiHồi hương ngẩu thư: trẻ/già. B) tác dụng của việt sử dụng từ trai nghĩa nhằm tao ra nhưng hinh tượng tương phản,gây ấn tượng mạnh lành cho lời thơ thêm sinh động.

C) vd:

sấu-đẹp

Đứng-rồi

Trắng-đen

Tốt-xấu

Già-trẻ

Tối-sáng

Vui-buồn

Có-không

Chúc pn học tốt

Bình luận (4)
Lyly
2 tháng 11 2016 lúc 18:51

a) Ngẩng - cúi (Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh); trẻ - già, đi - trở lại (Ngẫu nhiên viết nhân buổi về quê).

b) Nhằm tạo mối liên hệ tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động.

c) Rau non >< rau già

Đất tốt >< đất xấu

Chữ đẹp >< chữ xấu

Cá tươi >< cá ươn

................

Bình luận (4)
Phạm Mỹ Dung
23 tháng 10 2017 lúc 11:21

a)Bản dịch thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê của Tương Như và Trần Trọng San đã diễn đạt rất rõ ràng và tinh tế nội dung của hai bài thơ nổi tiếng trong Đường thi: tình quê hương đậm đà. Các cặp từ trái nghĩa trong bản dịch cũng thể hiện trung thành ý nghĩa của nguyên tác, đó là các từ: ngẩng - cúi (Cảm nghĩ ...); trẻ- già; đi- lại (Ngẫu nhiên viết...).

b) Tác dụng của các cặp từ trái nghĩa:

- Ngấng đầu - cúi đầu có tác dụng gợi ra rõ nét hình tượng nhân vật trữ tình với bao nồi niềm và tâm trạng bộc lộ qua hai tư thế trái ngược nhau.

- Trẻ - già, đi - về mang ý nghĩa khái quát nói về cả một quãng thời gian dài rời xa quê hương của tác giả.

Như vậy các cặp từ trái nghĩa đã tạo ra các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh và làm cho lời nói thêm sinh động.



Bình luận (0)
Khánh Huyền Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Vân
4 tháng 11 2016 lúc 17:43

a) Bản dịch thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê của Tương Như và Trần Trọng San đã diễn đạt rất rõ ràng và tinh tế nội dung của hai bài thơ nổi tiếng trong Đường thi: tình quê hương đậm đà. Các cặp từ trái nghĩa trong bản dịch cũng thể hiện trung thành ý nghĩa của nguyên tác, đó là các từ: ngẩng - cúi (Cảm nghĩ ...); trẻ- già; đi- lại (Ngẫu nhiên viết...).
b) Tác dụng của các cặp từ trái nghĩa:

- Ngấng đầu - cúi đầu có tác dụng gợi ra rõ nét hình tượng nhân vật trữ tình với bao nồi niềm và tâm trạng bộc lộ qua hai tư thế trái ngược nhau.

- Trẻ - già, đi - về mang ý nghĩa khái quát nói về cả một quãng thời gian dài rời xa quê hương của tác giả.

Như vậy các cặp từ trái nghĩa đã tạo ra các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh và làm cho lời nói thêm sinh động.
c) + cau già - cau non; rau già - rau non

+ xấu - đẹp; xấu - tốt; xấu - xinh

+ hoa tươi - hoa héo; cá tươi - cá ươn

+ ăn yếu - ăn mạnh; học lực yếu - học lực giỏi

Bình luận (0)
lê nguyễn đăng khoa
28 tháng 10 2018 lúc 8:29

Nêu chứ ko phải Nâu

Bình luận (0)
Satoshi
8 tháng 11 2018 lúc 8:57

a) Bản dịch thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê của Tương Như và Trần Trọng San đã diễn đạt rất rõ ràng và tinh tế nội dung của hai bài thơ nổi tiếng trong Đường thi: tình quê hương đậm đà. Các cặp từ trái nghĩa trong bản dịch cũng thể hiện trung thành ý nghĩa của nguyên tác, đó là các từ: ngẩng - cúi (Cảm nghĩ ...); trẻ- già; đi- lại (Ngẫu nhiên viết...).
b) Tác dụng của các cặp từ trái nghĩa:

- Ngấng đầu - cúi đầu có tác dụng gợi ra rõ nét hình tượng nhân vật trữ tình với bao nồi niềm và tâm trạng bộc lộ qua hai tư thế trái ngược nhau.

- Trẻ - già, đi - về mang ý nghĩa khái quát nói về cả một quãng thời gian dài rời xa quê hương của tác giả.

Như vậy các cặp từ trái nghĩa đã tạo ra các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh và làm cho lời nói thêm sinh động.
c) + cau già - cau non; rau già - rau non

+ xấu - đẹp; xấu - tốt; xấu - xinh

+ hoa tươi - hoa héo; cá tươi - cá ươn

+ ăn yếu - ăn mạnh; học lực yếu - học lực giỏi.

Bình luận (0)
Nờ Tê
Xem chi tiết
Hoa Thanh Nguyen
23 tháng 10 2016 lúc 19:50

A các từ trái nghĩa là:

Tĩnh dạ tứ: ngẩng/cúi

Hồi hương ngẫu thư: trẻ/già

Chúc bạn học tốt !banhqua


 

Bình luận (1)
Hoa Thanh Nguyen
23 tháng 10 2016 lúc 20:16

b Tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa nhằm tạo các hình tượng tương phản ,gây ấn tượng mạnh, làm cho lời thơ thêm sinh động

c VD : xấu - đẹp

Bình luận (5)
Son Nguyen Thanh
23 tháng 10 2016 lúc 20:58

a)Từ trái nghĩa là : Tương Như

- Đi >< Về

- Trẻ >< Già

Trọng San

- Trẻ >< Già

- Đi >< Trở lạ

 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 11 2019 lúc 9:19

Chọn đáp án D

Từ kết quả thí nghiệm của phép lai hai hoặc nhiều cặp tính trạng, Menden cho thấy rằng : khi lai hai cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về hai hay nhiều cặp tính trạng tương phản di truyền độc lập với nhau thì xác suất xuất hiện mỗi kiểu hình ở F2 bằng tích xác suất của các tính trạng hợp thành nó.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 8 2018 lúc 4:59

Chọn đáp án D

Từ kết quả thí nghiệm của phép lai hai hoặc nhiều cặp tính trạng, Menden cho thấy rằng : khi lai hai cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về hai hay nhiều cặp tính trạng tương phản di truyền độc lập với nhau thì xác suất xuất hiện mỗi kiểu hình ở F2 bằng tích xác suất của các tính trạng hợp thành nó

Bình luận (0)