A các từ trái nghĩa là:
Tĩnh dạ tứ: ngẩng/cúi
Hồi hương ngẫu thư: trẻ/già
Chúc bạn học tốt !
b Tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa nhằm tạo các hình tượng tương phản ,gây ấn tượng mạnh, làm cho lời thơ thêm sinh động
c VD : xấu - đẹp
a)Từ trái nghĩa là : Tương Như
- Đi >< Về
- Trẻ >< Già
Trọng San
- Trẻ >< Già
- Đi >< Trở lạ
_ Bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh ( Tương Như )
+ ngẩng >< cúi
_ Bài Ngẫu nhiên ...quê ( TTSan )
+ trẻ >< già
+ đi >< trở lại
Tìm thêm cặp từ trái nghĩa :
cau già - cau non
rau già - rau non
xấu - đẹp
xấu - tốt
xấu - xinh
Tĩnh tứ dạ : Đê đầu><cúi đầu
Hồi hương ngẫu thư : Ly gia><đại hồi ; hương âm >< mấn mao ; thiếu tiểu >< lão
a) Các cặp từ trái nghĩa : Ngẩng - cúi (Cảm nghĩ trong đêm thanh tịnh); trẻ - già, đi - trở lại (Ngẫu nhiên viết nhân buổi về quê
a)
- Bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tỉnh
ngẩng ><cúi
- Bài Nggẫn nhiên viết nhân buổi mới về quê
trẻ >< già
đi ><trở lại
b)
Ý nghĩa trong là Cảm nghĩ trong đêm thanh tỉnh là thể hiện hành động khác nhau ( ngẩng >< cúi )
Còn với bài ngẩn nhiên ... quê thể hiện thời gian đi lâu của tác giả và hành động trái ngược nhau
c)
trai >< gái
vui >< buồn
đóng >< mở
Bản dịch thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê của Tương Như và Trần Trọng San đã diễn đạt rất rõ ràng và tinh tế nội dung của hai bài thơ nổi tiếng trong Đường thi: tình quê hương đậm đà. Các cặp từ trái nghĩa trong bản dịch cũng thể hiện trung thành ý nghĩa của nguyên tác, đó là các từ: ngẩng - cúi (Cảm nghĩ ...); trẻ- già; đi- lại (Ngẫu nhiên viết...).
a)tĩnh dạ tứ :ngang><cui
hồi hương ngẫu thư:đi><về,gia><tre
c)đẹp><xấu
xấu><tốt
gioỉ><dốt
b)Giúp cho bài thơ có hình tượng tương phản ,lời thơ sinh động