- Các dịch giả Của hai bài thơ đã cố gắng chuyển tải được tâm trạng, cảm xúc vui, buồn , ngỡ ngàng của một nhà thơ khi về thăm quê cũ.
Mỗi bản dịch đều có cái hay và cái hạn chế riêng:
+ Bài 1 ( dịch giả Phạm Sĩ Vĩ )
Câu 1: làm rõ phép đối chỉnh ( đối ý, đối lời, chỉnh về từ loại và ngữ pháp)
Câu 2 : dịch còn thô và chưa thoát hồn thơ.
Câu 3 : rõ đối tượng ( trẻ con ), nhưng chưa đúng ý.
Câu 4 : chỉ có động từ "hỏi" mà chưa có động từ "cười".
+ Bài 2 (dịch giả Trần Trọng San )
Câu1 : phép đối chưa thật chỉnh.
Câu 2 : dich thoát , dịch có hồn.
Câu 3: chưa chỉ ra được đối tượng (trẻ con) .
Câu 4: dịch đủ hai động từ " cười"và "hỏi".
So sánh điểm giống nhau và khác nhau về chủ đề và phương thức biểu đạt của hai bài thơ: "Tĩnh dạ tứ" và "Hồi hương ngẫu thư".
1. Bài tập 2
a, Giống nhau:
- Chủ đề: tình yêu quê hương sâu nặng .
- Phương thức biểu đạt: biểu cảm .
b, Khác nhau
- Cách thức thể hiện chủ đề :
+ Bài "Tĩnh dạ tứ": từ nơi xa nghĩ về quê hương.
+ Bài "Hồi hương ngẫu thư": từ quê hương nghĩ về quê hương .
- Phương thức biểu cảm :
+ Bài "Tĩnh dạ tứ": biểu cảm trực tiếp .
+ Bài " Hồi hương ngẫu thư": biểu cảm gián tiếp .
Câu 1: Phương thức biểu đạt là biểu cảm qua tự sự.
Câu 2: Phương thức biểu đạt là biểu cảm qua miêu tả.
Câu 4. Sự khác nhau về giọng điệu biểu đạt ở hai câu trên và hai câu dưới
: - Hai câu trên: “Trẻ đi, già trở lại nhà Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu” Giọng điệu miêu tả, tự sự và thoáng chút ngậm ngùi, tâm sự của người con xa quê lâu ngày nay mới được trở về
. - Hai câu dưới: “Trẻ con nhìn lạ không chào Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi? Giọng điệu hóm hỉnh, bi hài:
+ Sự ngây thơ, hồn nhiên của trẻ thơ.
+ Hoàn cảnh trớ trêu, bị gọi là khách ngay trên quê nhà.
+ Cảm giác bơ vơ, lạc lọng khi trở về quê không còn người thân thích, quen biết, nỗi ngậm ngùi đau xót.
+ Câu hỏi hồn nhiên của các em nhỏ làm cho tác giả vừa vui, vừa buồn.
lập dàn ý, trình bày bài phát biểu đề 1: cảm nghĩ về thầy cô giáo những'' người lái đò '' đưa thế hệ trẻ '' cập bến tương lai
Hai câu đầu là cảm xúc nhắc lại sự thay đổi, có chút ngậm ngùi, tâm sự của người con xa quê trở về. Hai câu dưới lại mang giọng điệu hóm hỉnh, bi hài. Nhi đồng xuất hiện cũng là một thế hệ mới, càng khắc sâu tuổi già của người trở về, càng tạo nên sự bơ vơ, lạc lõng cho “khách”. Câu hỏi làm tác giả vừa vui vừa buồn.
âu 1: Phương thức biểu đạt là biểu cảm qua tự sự.
Câu 2: Phương thức biểu đạt là biểu cảm qua miêu tả.
Câu 4. Sự khác nhau về giọng điệu biểu đạt ở hai câu trên và hai câu dưới
: - Hai câu trên: “Trẻ đi, già trở lại nhà Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu” Giọng điệu miêu tả, tự sự và thoáng chút ngậm ngùi, tâm sự của người con xa quê lâu ngày nay mới được trở về
. - Hai câu dưới: “Trẻ con nhìn lạ không chào Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi? Giọng điệu hóm hỉnh, bi hài:
+ Sự ngây thơ, hồn nhiên của trẻ thơ.
+ Hoàn cảnh trớ trêu, bị gọi là khách ngay trên quê nhà.
+ Cảm giác bơ vơ, lạc lọng khi trở về quê không còn người thân thích, quen biết, nỗi ngậm ngùi đau xót.
+ Câu hỏi hồn nhiên của các em nhỏ làm cho tác giả vừa vui, vừa buồn.
Câu 1: Phương thức biểu đạt là biểu cảm qua tự sự.
Câu 2: Phương thức biểu đạt là biểu cảm qua miêu tả.
Câu 4. Sự khác nhau về giọng điệu biểu đạt ở hai câu trên và hai câu dưới
: - Hai câu trên: “Trẻ đi, già trở lại nhà Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu” Giọng điệu miêu tả, tự sự và thoáng chút ngậm ngùi, tâm sự của người con xa quê lâu ngày nay mới được trở về
. - Hai câu dưới: “Trẻ con nhìn lạ không chào Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi? Giọng điệu hóm hỉnh, bi hài:
+ Sự ngây thơ, hồn nhiên của trẻ thơ.
+ Hoàn cảnh trớ trêu, bị gọi là khách ngay trên quê nhà.
+ Cảm giác bơ vơ, lạc lọng khi trở về quê không còn người thân thích, quen biết, nỗi ngậm ngùi đau xót.
+ Câu hỏi hồn nhiên của các em nhỏ làm cho tác giả vừa vui, vừa buồn.