( Bài toán vè cái cây đổ)
Người ta đo được từ gốc đến điểm gãy dài 7m, từ gốc đến ngọn cây chạm đất là 24m. Tính chiều dài cây khi chưa bị gãy.
Một cây cao đứng thẳng vuông góc với mặt đất bị gió bão thổi mạnh gãy gặp xuống đón cho bọn cây chạm đất người ta đo được khoảng cách từ ngọn đến gốc cây là 3 m khoảng cách từ khúc Cây bị gãy đến mặt đất là 4 m Hãy tính chiều cao của cây khi chưa bị gãy
một cây cau đứng thẳng vuông góc với mặt đất bị giông bão thổi mạnh gãy gập xuống làm cho ngọn cây chạm đất. Người ta đo được khoảng cách từ ngọn đến gốc cau là 1m và khoảng cách từ khúc cây bị gẫy đến mặt đất là 0,75m. Hãy tính chiều cao cây cau lúc chưa gãy
Trong đợt bão, một cây dừa bị gãy ngang thân, ngọn cây chạm đất cách gốc 7m và chiều cao từ gốc cây đến chỗ cây bị gãy 3m
Em hãy tính chiều cao ( từ gốc đến ngọn) của cây dừa đó?
( Kết quả làm tròn đến hàng số thập phân thứ nhất)
Sửa đề: Chiều dài từ gốc cây đến chỗ cây bị gãy là 3m
Gọi A là gốc của cái cây
Gọi Clà ngọn của cái cây
Gọi B là chỗ cây bị gãy
Do đó, ta có: \(AB\perp AC\)
Theo đề, ta có: BC=7m; AB=3m
ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(AC=\sqrt{7^2-3^2}=2\sqrt{10}\left(m\right)\simeq6,3\left(m\right)\)
Một cái cây đang mọc thẳng thì bị bão làm gãy phần ngọn. Người ta đo được khoảnh cách từ gốc cây đến ngọn cây( lúc bị gãy là 13m) AC=13m. Tính chiều cao x ( đoạn AB) của phần cây còn lại? Biết rằng phần cây bị gãy ( BC) có chiều dài gấp đôi phần còn lại
Bài 4: (0,75 điểm) Một cái cây bị gió bão quật gãy, biết chiều
cao từ gốc cây đến chỗ bị gãy là 1,25 mét, khoảng cách từ gốc
đến phần ngọn đổ xuống đất là 3 mét. Hãy tính chiều cao của
cây đó lúc trước khi gãy ?
Bài 6: (3,0 điểm) Cho ∆ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc ABC cắt cạnh AC tại D. Kẻ
DE vuông góc với cạnh BC tại E.a) Chứng minh ABD = EBD và BAE là tam giác cân.
b) Chứng minh BD ⊥ AE .
c) Tia ED cắt tia BA tại F. Chứng minh DE < DF.
Bài 6:
a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
Do đó: ΔABD=ΔEBD
Suy ra: BA=BE
hay ΔBAE cân tại B
b: Ta có: BA=BE
DA=DE
Do đó: BD là đườg trung trực của AE
hay BD\(\perp\)AE
c: Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có
DA=DE
\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)
Do đó:ΔADF=ΔEDC
Suy ra: DF=DC
mà DC>DE
nên DE<DF
Bài 1: Một cây cau bị giông bão thổi mạnh, gãy gập một phần thân cây xuống, làm ngọn cau chạm đất một góc 20 độ. Người ta đo được khoảng cách từ chỗ ngọn cau chạm đất đến gốc cau là 7,6m. Biết rằng cây cau mọc vuông góc với mặt đất, hãy tính chiều cao của cây cau
* Bài 1 này có làm theo cách lớp 8 được không ạ. Nếu mà các bạn làm được thì làm cho mình cách lớp 9 và lớp 8 nhá ( kèm hình)
Bài 2: Khi mà muốn chứng minh 1 phân >0 hay lớn hơn hoặc bằng 0 mà chả hạn tử lớn hơn 0 , nhưng mẫu lớn hơn hoặc bằng không , nó không cùng dấu thì làm như thế nào vậy ạ!
Một cây cau bị giông bão thổi mạnh, gãy gập một phần thân cây xuống, làm ngọn cau chạm đất một góc 20 độ. Người ta đo được khoảng cách từ chỗ ngọn cau chạm đất đến gốc cau là 7,6m. Biết rằng cây cau mọc vuông góc với mặt đất, hãy tính chiều cao của cây cau
Gọi tam giác tại bởi phần thân cây bị gãy với phần cây còn lại và mặt đất là △ ABC vuông tại A. Ta có
cos 20 = 7.5 / cạnh huyền
⇒ cạnh huyền = \(\dfrac{7,5}{cos20}\)\(\approx\) 8 ( m )
Áp dụng định lý Py-ta-go ta có:
phần bị gãy của cây cau là : \(\sqrt{8^2-7,5^2}\) = 2.78 ( m )
⇒ Chiều cao cây cau lúc đầu là : 8 + 2.78 =10.78 ( m )
Hơi có sự nhầm lẫn chút nha. Thay 7,6 vào các chỗ có 7,5 rồi tính lại nha bn
Một cây cau bị giông bão thổi mạnh , gãy gập một phần thân cây xuống làm ngọn cây chạm đất và tạo với mặt đất mộy góc 21° . Người ta đo được khoảng cách từ chỗ ngọn cậu chạm đến gốc cau là 5,7m .Biết rằng cây cau mọc vuông góc với mặt đất , hãy tính chiều cao của cây cau (làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2)
Có 1 cây sống giữa đồng bị gió thổi gãy gập xuống. - Ngọn cây chạm đất cách gốc 4 thước. - Từ gốc lên đến chỗ gãy dài 3 thước. Hỏi cấy đó cao bao nhiêu thước
Diện tích hình vuông lớn là: 7 X 7= 49 Diện tích 1 tam giác là: (3x4):2 = 6 Diện tích 4 tam giác là: 6x4= 24 Vậy diện tích hình vuông nhỏ là: 49 - 24=25 25= 5x5 nên cạnh hình vuông nhỏ là 5. CẠnh này chính là độ dài từ chỗ gãy đến ngọn. Vậy cây cao là: 3+5=8
Có 1 cây sống giữa đồng bị gió thổi gãy gập xuống.
- Ngọn cây chạm đất cách gốc 4 thước.
- Từ gốc lên đến chỗ gãy dài 3 thước.
Hỏi cấy đó cao bao nhiêu thước?
Diện tích hình vuông lớn là: 7 X 7= 49
Diện tích 1 tam giác là: (3x4):2 = 6
Diện tích 4 tam giác là: 6x4= 24
Vậy diện tích hình vuông nhỏ là: 49 - 24=25
25= 5x5 nên cạnh hình vuông nhỏ là 5. CẠnh này chính là độ dài từ chỗ gãy đến ngọn. Vậy cây cao là: 3+5=8