Những câu hỏi liên quan
Trần H khánh my
Xem chi tiết
Trần H khánh my
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thái Sơn
5 tháng 1 2022 lúc 19:35

ghghghgghghggghghghghghghghghghghghghghghghgghgghghghghhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggg

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phương Thảo Đỗ
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
25 tháng 10 2021 lúc 10:37

Tham khảo:

https://hoc247.net/hoi-dap/vat-ly-6/ke-ten-cac-loai-nhiet-ke-da-hoc-va-neu-cong-dung-cua-chung--faq444227.html

Bình luận (0)
Mon ham chơi
25 tháng 10 2021 lúc 14:04

1. Có 3 loại nhiệt kế đã học :

- Nhiệt kế rượu: để đo nhiệt độ khí quyển.

- Nhiệt kế thủy ngân: để đo nhiệt độ trong các thí nghiệm.

- Nhiệt kế y tế: để đo nhiệt độ cơ thể con người

2. Câu trả lời trên là sai. Vì khi nấu nước, nước trong ấm sẽ nở ra, đến một thời điểm nước sẽ vượt quá thể tích của ấm (vì chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, nước nở ra nhanh hơn ấm), làm nước tràn ra ngoài.

3.

a. Những việc làm ảnh hưởng đến tốc độ bay hơi của nước :

- Treo vào móc

- Treo ngoài trời nắng

- Treo ở chỗ thoáng gió

b. Tác dụng của những việc làm đó :

- Treo vào móc <=> Tăng diện tích mặt thoáng

- Treo ngoài trời nắng <=> Tăng nhiệt độ

- Treo ở chỗ thoáng gió <=> Tăng gió

Bình luận (0)
Quảng Đăng Thái Vượng
Xem chi tiết
Cây Lùn
17 tháng 8 2018 lúc 14:53

à tôi giả vờ học sinh để coi sao mà em dám hỏi thế à

Bình luận (0)
anhthu bui nguyen
17 tháng 8 2018 lúc 15:08

CÂU 1+2

Có 3 loại máy cơ đơn giản                               

- mặt phẳng nghiêng :giúp giảm lực kéo so với phương thẳng đứng   

- ròng rọc :   

Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nóRòng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của lực

- đòn bẩy :  dùng đòn bẩy để nâng vật 

CÂU 3:

- Giống nhau: Các chất này nở ra khi nóng và khi lạnh thì co lại.

- Khác nhau: 

  + Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt cũng khác nhau.

  + Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt cũng khác nhau.

  + Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau.

CÂU 4:

Khối lượng riêng của một chất là đơn vị thể tích của chất đó. Khi ta đun nóng chất lỏng, thể tích chất lỏng sẽ dản nở ( thể tích tăng lên ) mà khối lượng vẫn không thay đổi. Vì vậy, là cho khối lượng riêng giảm đi.

CÂU 5

-Thủy tinh là chất liệu rất đặc biệt, tùy thuộc vào nhiệt độ và độ dày mà thủy tinh dãn nỡ ở các mức khác nhau. Chính vì đặc điểm đặc biệt này nên hiện tượng cốc thủy tinh bị nứt vỡ khi rót nước nóng vào xảy ra rất thường xuyên.

–  Xếp tất cả cốc thủy tinh mới vào trong xoong to, đổ nước ngập cốc. Sau đó đun nóng lên, bao giờ sôi thì dừng lại, đợi nước nguội thì lấy cốc ra đem dùng. Việc này giúp cốc thủy tinh quen với sự tăng nhiệt độ nên chúng sẽ dãn nỡ đều khi gặp nhiệt nên ly không bể khi rót nước

–  Đối với những cốc thủy tinh dày mỏng không đều, khi rót nước sôi vào dễ bị nứt hơn những loại cốc thông thường khác. Hãy đặt vào cốc một vật kim loại như đĩa đồng, thìa canh nhôm, sau đó mới rót nước sôi vào thì cốc không bị nứt.

Trong quá trình sử dụng các bạn nên chú ý khi rót nước sôi vào cốc nên đổ hết nước lạnh còn lại trong cốc ra ngoài. Khi rót, nên rót nước sôi vào giữa cốc từ từ, không nên rót lệch về một thành cốc, vì đáy cốc bao giờ cũng dầy hơn thành cốc. Mùa đông, trước khi đổ nước sôi vào cốc nên cho một chiếc thìa kim loại vào trong cốc để làm giảm nhiệt độ, tránh vỡ cốc.

CÂU 6: 

CÓ 3 LOẠI  NHIỆT KẾ:

+ nhiệt kế thủy ngân: Đo nhiệt độ trong phòng TN 
+ nhiệt kế y tế: Đo nhiệt độ cơ thể người. 
+ nhiệt kế rượu: Đo nhiệt độ khí quyển

CÂU7:

Vì khi bị đun nóng, nước trong ấm nở ra và tràn ra ngoài

CÂU 8:

Có 2 lí do :  
- Chất lỏng gần như là không bị thay đổi thể tích khi bị nén. Vì vậy nếu đổ đầy hoàn toàn khi nhiệt độ cao thì dễ bị vỡ chai 
- Do bên trong có CO2 hòa tan dưới áp suất cao , khi mở nắp (áp suất khí quyển ) thì có 1 phần sẽ bị thoát ra, nếu đổ quá đầy thì khi mởi ra nước ngọt sẽ bị trào ra ngoài. 

CÂU 9:

+ Sử dụng đá lạnh:

Các bạn chỉ cần thả một vài viên đá lạnh vào chiếc cốc ở bên trên và nhúng cốc bên dưới vào nước ấm, sự giãn nở vì nhiệt của những chiếc cốc sẽ giúp bạn lấy chúng ra một cách dễ dàng.

+ Ngâm cốc vào xà phòng

Ngoài ra thì các bạn có thể ngâm 2 chiếc cốc "tai nạn" này vào nước xà phòng, nước rửa bát, sau đó nhẹ nhàng úp ngược cốc xuống để chúng rời nhau ra.

MÃI MỚI XONG.~HỌC TỐT NHA~ 
Bình luận (0)
My Dream
10 tháng 5 2019 lúc 17:15

 mình chỉ làm một vài câu thôi nhé ;)))

Câu 4:

Ta có công thức: D= m/V

Khi đun chất lỏng sôi, khối lượng m giữ nguyên, còn thể tích V tăng.

Do đó, khối lượng riêng D giảm.

Câu 5:

- Vì khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh, nhiệt độ mặt bên trong cốc sẽ tăng làm mặt đó nóng lên, nở ra, nhưng mặt bên ngoài vẫn lạnh (vì sức nóng chưa kịp truyền ra bên ngoài). Mặt bên trong cốc đang dãn nở bị mặt bên ngoài ngăn cản gây ra một lực lớn làm vỡ cốc.

- Muốn cốc thủy tinh ko vỡ, trước tiên phải rót một lượng ít nước sôi vào cốc để hai mặt bên trong và ngoài của cốc đều nóng sau đó mới rót tiếp lượng nước còn lại.

Câu 7:

Khi đun, nước trong ấm sẽ nóng lên, nở ra, ấm nước cũng nóng lên nở ra. Vì nước (chất lỏng) nở vì nhiệt nhiều hơn ấm nước (chất rắn) nên khi nước sẽ dãn nở vì nhiệt sẽ bị ngăn cản bởi ấm nước gây ra một lực rất lớn có thể làm nước tràn ra ngoài gây bỏng cho những người xung quanh.

Câu 8:

Vì trong quá trình vận chuyển, thời tiết thay đổi nóng lạnh khác nhau, nước ngọt sẽ tràn ra ngoài.

Câu 9:

Cho nước đá vào cốc nằm bên trong để cốc này co lại, đồng thời nhúng cốc ngoài vào nước nóng để cốc này nở ra.

~Study well ~

Bình luận (0)
Đinh Vi Huyền Trân
Xem chi tiết
Lê Đạt Thành Nguyễn
Xem chi tiết
Hồ Hoàng Khánh Linh
7 tháng 3 2022 lúc 22:18

Câu 1: Virus chưa có cấu tạo tế bào điển hình, tất cả các tế bào virus đều gồm 2 thành phần cơ bản: vỏ protein và lõi là vật chất di truyền (ADN hoặc ARN). Một số virus có thêm vỏ ngoài và gai glicoprotein.

Virus không phải là một cơ thể sống.

Bởi vì chúng không có cấu tạo tế bào, không thể thực hiện các chức năng của cơ thể sống như trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng,… Chúng phải sống dựa vào vật chủ và nếu không có chủ thể thì virus chỉ là vật không sống.

Câu 2: Vaccine phòng ngừa virus corona, vaccine phòng dại, vaccine phòng HIV,...

Bởi vì có nhiều loại virus khác nhau mà tiêm cùng một virus thì chả có tác dụng gì nên phải dùng nhiều vaccine

Rửa tay và xịt sát khuản thường xuyên, tránh tiếp xúc với người khác, thường xuyên đeo khẩu trang,...

Câu 3: Khi mua đồ ăn, thức uống, chúng ta phải quan tâm đến màu sắc và hạn sử dụng của thực phẩm vì khi chúng có màu sắc bất thường hay quá hạn sử dụng, rất dễ chứa nấm mốc độc hại ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của con người khi ăn phải.

Câu 4: - Tác dụng của cây trồng trong nhà:

+ Hấp thụ bớt lượng CO2 có trong không khí

+ Làm sạch không khồng trong nhà

+ Làm cảnh, trang trí

+ Giảm bức xạ từ các thiết bị điện tử

- Tên một số loại cây nên trồng trong nhà: cây kim tiền, cây sống đời, cây trầu bà...

Câu 5: Hai loài trên không được xếp vào lớp cá vì người ta không dựa vào tên gọi và môi trường sống để phân loại các loài động vật.

Cá heo và cá voi mang đầy đủ các đặc điểm của lớp thú:

- Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.

- Hô hấp bằng phổi

- Động vật hằng nhiệt

- Đẻ con và nuôi và nuôi con bằng sữa

- Có lông mao

Câu 6:  Lý thuyết điều kiện rêu mọc và phát triển. Lát gạch men, sơn tường chống thấm nước, có khả năng chống rêu mốc, thường xuyên cọ rửa sân, bậc thềm, tránh để tích tụ nước, tường đất ẩm để tránh rêu mọc.

 

 

Bình luận (2)
Moon
Xem chi tiết
🔥💖Kin👽
10 tháng 3 2021 lúc 20:07

Để đo nhiệt độ người ta dùng nhiệt kế

Nhiệt kế hoạt động theo phương thức chất rắn và lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

Nhiệt kế y tế có đặc điểm chỗ gần bầu nhiệt kế, ống thắt nhỏ lại. Cấu tạo như vậy có tác dụng: khi lấy nhiệt kế ra khỏi cơ thể, thuỷ ngân gặp lạnh co lại bị bịt ở chỗ thắt không trở về bầu của nhiệt kế được, vì vậy nên ta có thể biết được chính xác nhiệt độ cơ thể.

Bình luận (0)
Trần Nguyên Đức
10 tháng 3 2021 lúc 20:09

- Để đo nhiệt độ người ta dùng nhiệt kế. Nhiệt kế hoạt động dựa trên sự co dãn vì nhiệt của chất lỏng.

- Nhiệt kế y tế có một nút thắt nhỏ ở gần bầu thủy ngân. Người ta làm vậy vì :

+ Khi đưa nhiệt kế vào cơ thể, thủy ngân dễ dàng nở ra và dâng lên

+ Khi đưa nhiệt kế ra khỏi cơ thể, thủy ngân trong ống không tụt xuống được, giúp bác sĩ đọc kết quả chính xác hơn.

Bình luận (0)
Anh Duong Pham
Xem chi tiết
Hạ Thiên Ân
23 tháng 4 2019 lúc 20:20

- Để đo nhiệt độ, người ta dùng nhiệt kế.

- Nhiệt kế hoạt động dựa trên sự nở vì nhiệt của các chất.

-Nhiệt kế y tế có đặc điểm chỗ gần bầu, ống quản thắt lại. Cấu tạo như vậy có tác dụng: khi lấy nhiệt kế ra khỏi cơ thể, thuỷ ngân gặp lạnh co lại bị bịt ở chỗ thắt không trở về bầu được, nhờ đó ta có thể đọc được chính xác nhiệt độ cơ thể.

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Trâm
Xem chi tiết
༺ ๖ۣۜPhạm ✌Tuấn ✌Kiệτ ༻
21 tháng 5 2016 lúc 15:20

Câu 1: Người thợ nung nóng nó vì sau khi nung nóng vòng đai sẽ to ra giúp ta tra vừa lưỡi dao. Sau đó người thợ rèn lại bỏ nó vào chậu nước để nó co lại, vừa khít với lưỡi dao.

Câu 2: 

Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:

d = 10.

Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh

Bình luận (0)
༺ ๖ۣۜPhạm ✌Tuấn ✌Kiệτ ༻
21 tháng 5 2016 lúc 15:23

Câu 3: vì thủy ngân(hoặc rượu) là chất lỏng và bầu chứa là chất rắn

mà chất lỏng sẽ dãn nở khi nóng lên nhiều hơn chất rắn, nên vì thế mà thủy ngân( hoặc rượu) sẽ vẫn đâng lên trong ống thủy tinh

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Bảo
21 tháng 5 2016 lúc 15:30

Câu 1: Vì khi nung nóng khâu nở ra rông hơn, tra vào cán dễ dàng, để nguội, khâu co lại ép vào cán dao, cán liềm chặt hơn.

 

  
Bình luận (0)