Những câu hỏi liên quan
Trần Nhân
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 7 2021 lúc 16:44

\(4^{n+3}+4^{n+2}-4^{n+1}-4^n=4^2\left(4^{n+1}+4^n\right)-\left(4^{n+1}+4^n\right)\)

\(=\left(4^2-1\right)\left(4^{n+1}+4^n\right)=15\left(4^{n+1}+4^n\right)\)

Do \(n\) và \(n+1\) là 2 số tự nhiên liên tiếp nên luôn khác tính chẵn lẻ

Mà \(4^k\) tận cùng bằng 4 nếu k lẻ, tận cùng bằng 6 nếu k chẵn

\(\Rightarrow4^{n+1}\) và \(4^n\) luôn có 1 số tận cùng bằng 4, một số tận cùng bằng 6

\(\Rightarrow4^{n+1}+4^n\) tận cùng bằng 0

\(\Rightarrow4^{n+3}+4^{n+2}-4^{n+1}-4^n\) luôn có tận cùng bằng 0

Bình luận (1)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 7 2018 lúc 9:24

Chọn (D) Một biểu thức khác.

7140 = 22 .3.5.7.17

Bình luận (0)
Shinichi
Xem chi tiết
Pé Jin
5 tháng 2 2016 lúc 20:02

minP=-9 khi x=5.

Bình luận (0)
Vũ Ngọc Gà
25 tháng 3 2016 lúc 21:34

cho lời giải cái

Bình luận (0)
Tuyết Băng Lan
21 tháng 4 2016 lúc 16:30

cho lời giải đi

Bình luận (0)
hello sun
Xem chi tiết
Linh Linh
30 tháng 3 2019 lúc 10:11

Câu hỏi :

Bài Cô Tô được theo phương thức biểu đạt nào?

Trả lời :

PTBĐ của bài Cô Tô : Miêu tả + Tự Sự + Biểu Cảm

T.I.C.K mk

#DuongThienLinh#2k3

Bình luận (0)
Chia Nửa Vầng Trăng
30 tháng 3 2019 lúc 10:40

đúng rồi

Bình luận (0)
HỒ PHẠM ÁI THƯ
31 tháng 3 2019 lúc 11:38

MIêu tả kết hợp với tự sự và biểu cảm

Bình luận (0)
Anh Nguyễn Phú
Xem chi tiết
Tòi >33
22 tháng 3 2022 lúc 15:08

D

Bình luận (0)
ka nekk
22 tháng 3 2022 lúc 15:08

d

Bình luận (0)
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
22 tháng 3 2022 lúc 15:09

D

Bình luận (0)
đỗ ngọc bảo thy
Xem chi tiết
Chó Doppy
6 tháng 4 2016 lúc 11:52

Tự sự+Miêu tả

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Lan Hương
6 tháng 4 2016 lúc 12:05

tự sự và miêu tảvui

Bình luận (0)
Mai Thị Phương Anh
6 tháng 4 2016 lúc 12:57

Phương thức biểu đạt: Tự sự xen với miêu tả

Còn nói đến phương thức biểu đạt chính là tự sự

Bình luận (0)
Vũ Thu Nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
27 tháng 6 2021 lúc 21:10

Bình luận (0)
Vũ Thu Nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
27 tháng 6 2021 lúc 21:04

Ta có : \(A=\dfrac{x^2}{x+1}=\dfrac{x^2+2x+1-2x-1}{x+1}=\dfrac{\left(x+1\right)^2-2x-2+1}{x+1}\)

\(=\dfrac{\left(x+1\right)^2-2\left(x+1\right)+1}{x+1}=x+1-2+\dfrac{1}{x+1}=x-1+\dfrac{1}{x+1}\)

- Để A là số nguyên .

\(\Leftrightarrow x+1\inƯ_{\left(1\right)}\)

\(\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;-1\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;-2\right\}\)

Vậy ...

Bình luận (0)
Quân Nguyễn Minh
Xem chi tiết
M
Xem chi tiết
HeroZombie
18 tháng 8 2017 lúc 0:39

\(P=\frac{x^2-5}{x^2-2}=\frac{x^2-2-3}{x^2-2}=\frac{x^2-2}{x^2-2}-\frac{3}{x^2-2}\)

\(=1-\frac{3}{x^2-2}\). Để P thuộc Z thì \(\frac{3}{x^2-2}\in Z\)

Hay \(x^2-2\inƯ\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{\pm1\right\}\left(x\in Z\right)\)

Bình luận (0)