đốt cháy 36g FeS2 với 13.44j O2 ở đktc. sau ứ thu được 28g hỗn hợp rắn X và V lít khí Y
Đốt cháy 36g FeS2 với 13,44 lít khí O2 (đktc). Sau phản ứng thu được 28g hỗn hợp rắn X và V lít hỗn hợp khí Y. Tính hiệu suất phản ứng và thành phần % thể tích các khí trong Y ( các khí được đo cùng điều kiện)
$n_{FeS_2} = \dfrac{36}{120} = 0,3(mol)$
$n_{O_2} = \dfrac{13,44}{22,4} = 0,6(mol)$
$4FeS_2 + 11O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3 + 8SO_2$
Vì \(\dfrac{n_{FeS_2}}{4} = 0,075 > \dfrac{n_{O_2}}{11} = 0,0545\) nên $FeS_2$ dư
Gọi hiệu suất là a
\(n_{O_2\ pư} = 0,6a(mol)\\ n_{FeS_2} = \dfrac{4}{11}n_{O_2\ pư} = \dfrac{12a}{55}(mol)\\ n_{Fe_2O_3} = \dfrac{2}{11}n_{O_2\ pư} = \dfrac{6a}{55}(mol)\)
Suy ra :
120.(0,3 - 12a/55 )+ 160.6a/55 = 28
Suy ra a = 0,9167 = 91,67%
Sau phản ứng , khí gồm :
O2 dư : 0,6 - 0,6a = 0,05(mol)
SO2 : 0,4(mol)
Suy ra :
%V O2 = 0,05/(0,05 + 0,4) .100% = 11,11%
%V SO2 = 100% - 11,11% = 88,89%
Hỗn hợp rắn A gồm FeS2, Cu2S và FeCO3 có khối lượng 20,48 gam. Đốt cháy hỗn hợp A một thời gian bằng oxi thu được hỗn hợp rắn B và 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí X ( không có O2 dư). Toàn bộ B hòa tan trong dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư. Kết thúc phản ứng thu được 13,44 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm 2 khí (không có khí SO2) và dung dịch Y. Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu được 34,66 gam kết tủa. Lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 29,98 gam rắn khan. Biết rằng tỉ khối của Z so với X bằng 86/105. Phần trăm khối lượng FeS2 trong A gần với giá trị
A. 17,58%.
B. 23,44%.
C. 29,30%.
D. 35,16%.
X là một peptit có 16 mắt xích (cấu tạo từ Gly, Ala, Val). Đốt cháy m gam X cần dùng 45,696 lít O2 Lấy m gam X cho tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn thu được hỗn hợp chất rắn Y. Đốt cháy hoàn toàn Y trong bình chứa 12,5 mol không khí thu được chất rắn, hơi và 271,936 lít hỗn hợp khí Z. Thể tích các khí đo ở đktc, trong không khí có 20% thể tích O2 còn lại là N2. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 46 gam
B. 41 gam
C. 43 gam
D. 38 gam.
P là hỗn hợp gồm ba hợp chất hữu cơ X, Y, Z đồng phân của nhau và đều tác dụng được với NaOH. Khi hóa hơi 3,7 gam X thu được 1,68 lít khí ở 136,5oC, 1atm. Mặt khác, dùng 2,52 lít (đktc) O2 để đốt cháy hoàn toàn 1,665 gam P sau phản ứng thu được V lít hỗn hợp khí (đktc). Giá trị V là
A. 3,024
B. 1,512
C. 2,240
D. 2,268
Đáp án D
Khi đốt P
n
P
=
0
,
025
⇒
n
C
O
2
=
n
H
2
O
=
0
,
0675
⇒ n O 2 = 0 , 0675 . 3 - 0 , 0225 . 22 = 0 , 07875
Thể tích khí còn lại sau phản ứng:
V
=
n
C
O
2
+
n
O
2
d
u
=
2
,
268
P là hỗn hợp gồm ba hợp chất hữu cơ X, Y, Z đồng phân của nhau và đều tác dụng được với NaOH. Khi hóa hơi 3,7 gam X thu được 1,68 lít khí ở 136,5oC, 1atm. Mặt khác, dùng 2,52 lít (đktc) O2 để đốt cháy hoàn toàn 1,665 gam P sau phản ứng thu được V lít hỗn hợp khí (đktc). Giá trị V là
A. 3,024
B. 1,512
C. 2,240
D. 2,268
Đáp án: D
Khi đốt P
n
P
=
0
,
0225
⇒
n
C
O
2
=
n
H
2
O
=
0
,
0675
⇒
n
C
O
2
=
0
,
07875
Thể tích khí còn lại sau phản ứng:
V = n C O 2 + n O 2 d u , = 2 , 268
Đốt cháy hoàn toàn 44,8 gam hỗn hợp gồm FeS và FeS2 trong V lít không khí (đktc) vừa đủ (không khí có 20% thể tích là O2, 80% thể tích là N2), thu được m gam Fe2O3 và V’ lít hỗn hợp khí (đktc) gồm N2 và SO2, trong đó SO2 chiếm 14,89% về thể tích.
a/ Viết PTHH.
b/ Tìm V.
c/ Tính khối lượng từng chất trong hỗn hợp đầu.
d/ Tìm m.
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp FeS và FeS2 cần 13,16 lít oxi, thu được 8,96 lít khí X và chất rắn Y. Dùng hiđro khử hoàn toàn Y thu được m gam chất rắn. Biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của m là
A. 11,2
B. 8,4
C. 5,6
D. 14,0
Chọn đáp án D
nO2 phản ứng = 0,5875 mà nSO2 (X) tạo thành = 0,4 Þ nO trong Y = 0,5875x2 - 0,4x2 = 0,375
Þ nFe2O3 = 0,375/3 = 0,125 Þ nFe thu được sau khi khử Y = 0,125x2 = 0,25
Vậy m = 0,25x56 = 14.
Đốt cháy m gam Al trong x lít oxi thu được hỗn hợp rắn. Cho hỗn hợp rắn qua V lít dung dịch HCl 1M (đủ) thu được 13,35g muối và 1,68 lít H2. Các thể tích khí đo ở đktc. Tính m, x, V.
- Vì hỗn hợp rắn qua dd HCl có thấy H2 nên hh rắn chắc chắn có Al dư
\(PTHH:\left(a\right)4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\\ \left(b\right)Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\\ \left(c\right)2Al_{dư}+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ n_{H_2\left(c\right)}=\dfrac{1,68}{22,4}=0,075\left(mol\right)\\ n_{AlCl_3\left(tổng\right)}=\dfrac{13,35}{133,5}=0,1\left(mol\right)\\ n_{AlCl_3\left(c\right)}=n_{Al\left(dư\right)}=\dfrac{2}{3}.n_{H_2\left(c\right)}=\dfrac{2.0,075}{3}=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{AlCl_3\left(b\right)}=0,1-0,05=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{6}{2}.n_{AlCl_3\left(tổng\right)}=\dfrac{6}{2}.0,1=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow V=V_{ddHCl}=\dfrac{0,3}{1}=0,3\left(l\right)\\ n_{Al_2O_3}=\dfrac{n_{AlCl_3\left(b\right)}}{2}=\dfrac{0,05}{2}=0,025\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Al\left(a\right)}=2.n_{Al_2O_3}=2.0,025=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{Al\left(tổng\right)}=n_{Al\left(a\right)}+n_{Al\left(c\right)}=0,05+0,05=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m=m_{Al\left(tổng\right)}=0,1.27=2,7\left(g\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{3}{2}.n_{Al_2O_3}=\dfrac{3}{2}.0,025=0,0375\left(mol\right)\\ \Rightarrow V=V_{O_2\left(đktc\right)}=0,0375.22,4=0,84\left(l\right)\)
Đốt cháy hoàn toàn 7,56 gam bột nhôm cần dùng V lít (đktc) hỗn hợp khí gồm O2 và Cl2, thu được 24,18 gam hỗn hợp rắn X gồm AlCl3 và Al2O3 (không có khí thoát ra). Giá trị của V là
A. 6,272 lít
B. 5,376 lít
C. 7,168 lít
D. 6,720 lít