Tại sao H2SO4 lại có tính oxi hóa yếu
Giải thích tại sao oxi và lưu huỳnh cùng thuộc nhóm VIA nhưng oxi chủ yếu có số oxi hóa -2 trong các hợp chất còn lưu huỳnh ngoài số oxi hóa -2 còn có các số oxi hóa +4 và +6.
Nguyên tử oxi có cấu hình e là 1s22s22p4, trong nguyên tử có 2 electron độc thân, do đó nó có thể ghép đôi với 2 electron độc thân khác, để đạt được cấu hình bền của khí hiếm, nên số oxi hoá của nó trong các hợp chất thường là -2. Để có được các số oxi hoá cao hơn, electron của oxi phải chuyển từ mức năng lượng 2p lên mức 3s, đây là điều khó khăn vì khoảng cách giữa hai mức năng lượng là xa nhau. Hợp chất tạo thành có năng lượng không đủ bù lại năng lượng đã mất đi do quá trình chuyển mức.
Ngược lại, lưu huỳnh có thể xuất hiện mức oxi hoá +4, +6 vì nguyên tử của chúng tương đối dễ dàng chuyển thành trạng thái kích thích. Năng lượng cần tiêu thụ cho quá trình kích thích được bù lại bởi năng lượng thoát ra khi tạo thành liên kết hoá học, nên các hợp chất lưu huỳnh +4 và +6 thường khá bền.
Hãy ghép cặp chất và tính chất của chất sao cho phù hợp:
Các chất | Tính chất của chất |
A. S | a) chỉ có tính oxi hóa |
B. SO2 | b) chỉ có tính khử |
C. H2S | c) có tính oxi hóa và tính khử |
D. H2SO4 | d) chất khí, có tính oxi hóa và tính khử |
e) Không có tính oxi hóa và tính khử |
A với c: S có cả tính khử và tính oxi hóa
B với d: SO2 là chất khí có tính oxi hóa và tính khử
C với b: H2S chỉ có tính khử
D với a: H2SO4 chỉ có tính oxi hóa
Chọn câu đúng khi nói về flo, clo, brom, iot:
A. Flo có tính oxi hóa rất mạnh, oxi hóa mãnh liệt nước.
B. Clo có tính oxi hóa mạnh, oxi hóa được nước.
C. Brom có tính oxi hóa mạnh, nhưng yếu hơn flo và clo, nó cũng oxi hóa được nước.
D. Iot có tính oxi hóa yếu hơn flo, clo, brom nhưng cũng oxi hóa được nước.
Viết phương trình hóa học chứng minh các tính chất sau (có xác định số oxi hóa, chất oxi hóa, chất khử trong từng phản ứng)
a)Lưu huỳnh dioxit có tính oxi hóa
b)Lưu huỳnh dioxit có tính khử
c)H2SO4 đặc có tính oxi hóa mạnh
a)
2SO2+O2-to,V2O5->2SO3
b)
SO2+2H2S->3S+2H2O
c)
2H2SO4đ+Cu-to>CuSO4+2H2O+SO2
a)\(NaClO + CO_2 + H_2O \to NaHCO_3 + HClO\)
b)\(CaOCl_2 + 2HCl \to CaCl_2 + Cl_2 + H_2O\)
c) \(2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2\)
d)\(KCl^{+5}O_3 + 6HCl^{-1} \to KCl^{-1} + 3Cl^0_2 + 3H_2O\)
a) HClO < H2CO3
\(NaClO+CO_2+H_2O\rightarrow NaHCO_3+HClO\)
b) CaOCl2 có tính OXH
\(CaOCl_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+Cl_2+H_2O\)
c) KClO3 kém bền với nhiệt
\(2KClO_3\underrightarrow{t^0}2KCl+3O_2\)
d) KClO3 có tính oxi hóa mạnh
\(KClO_3+6HCl\rightarrow KCl+3Cl_2+3H_2O\)
Câu 1: Tại sao khi chúng ta trồng cây trong chậu nó lại không lớn bằng những cây trồng ngoài đất?
Câu 2: Tại sao khi bón phân hóa học quá nhiều thì cây bị chết?
Câu 3: Độ thoáng của đất (máy tính có oxi hay không có oxi) để nó ảnh hưởng tới quá trình hấp thụ nước của ion khoáng?
Câu 4: Tại sao cây bình thường của chúng ta khi đưa xuống đất mặn nó lại không sống được? Lý do?
GIÚP MÌNH VỚI!!!
Cho các ion sau: Ni2+, Zn2+, Ag+, Sn2+, Pb2+. Ion có tính oxi hóa mạnh nhất và ion có tính oxi hóa yếu nhất lần lượt là
A. Pb2+ và Ni2+.
B. Ag+ và Zn2+.
C. Ni2+ và Sn2+.
D. Pb2+ và Zn2+.
Chọn B
Kim loại có tính khử càng mạnh thì ion có tính oxi hóa càng yếu
Cho các ion sau: N i 2 + , Z n 2 + , A g + , S n 2 + , P b 2 + . Ion có tính oxi hóa mạnh nhất và ion có tính oxi hóa yếu nhất lần lượt là:
A. P b 2 + và N i 2 + .
B. A g + và Z n 2 + .
C. N i 2 + và S n 2 + .
D. P b 2 + và Z n 2 +
Đáp án B
Kim loại có tính khử càng mạnh thì ion có tính oxi hóa càng yếu.
1. Tại sao ở khu vực khí hậu gió mùa vào mùa đông khí hậu lại có tính chất lạnh khô? 2. Gió mùa mùa đông ở nước ta có hướng chủ yếu là hướng 3. Vì sao cảnh quan tự nhiên của châu Á lại phân hóa đa dạng? 4. Tại sao nội địa châu Á dân cư lại thưa thớt?