Chọn B
Kim loại có tính khử càng mạnh thì ion có tính oxi hóa càng yếu
Chọn B
Kim loại có tính khử càng mạnh thì ion có tính oxi hóa càng yếu
Cho các ion riêng biệt trong dung dịch là Ni2+, Zn2+, Ag+, Sn2+, Au3+, Pb2+. Ion có tính oxi hóa mạnh nhất và ion có tính oxi hóa yếu nhất lần lượt là
A. Au3+ và Zn2+.
B. Ag+ và Zn2+
C. Ni2+ và Sn2+
D. Pb2+ và Ni2+.
Cho các ion kim loại : Zn2+; Sn2+; Ni2+; Fe2+; Pb2+ . Thứ tự tính oxi hóa giảm dần là
A. Pb2+ > Sn2+ >Ni2+ > Fe2+ > Zn2+
B. Sn2+ >Ni2+ >Zn2+ > Pb2+ > Fe2+
C. Zn2+ > Sn2+ >Ni2+ >Fe2+ >Pb2+
D. Pb2+ > Sn2+> Fe2+ >Ni2+ > Zn2+
Cho các ion kim loại: Zn2+, Sn2+, Ni2+, Fe2+, Pb2+. Thứ tự tính oxi hóa giảm dần là
A. Pb2+ > Sn2+ > Fe2+ > Ni2+> Zn2+
B. Sn2+ > Ni2+ > Zn2+ > Pb2+> Fe2+
C. Zn2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+> Pb2+
D. Pb2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+> Zn2+
Cho các ion kim loại: Zn2+, Sn2+, Ni2+, Fe2+, Pb2+. Thứ tự oxi hóa giảm dần là
A. Pb2+ > Sn2+ > Fe2+ > Ni2+ > Zn2+.
B. Sn2+ > Ni2+ > Zn2+ > Pb2+ > Fe2+.
C. Zn2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Pb2+.
D. Pb2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Zn2+.
Có các ion kim loại : Zn2+, Sn2+, Ni2+, Fe2+, Pb2+. Thư tư tinh oxi hoa cua cac ion kim loai giam dân là
A. Pb 2+ > Sn2+ > Fe2+ > Ni2+ > Zn2+
B. Sn2+ > Ni2+ > Zn2+ > Pb2+ > Fe2+
C. Pb2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Zn2+
D. Zn2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Pb2+
Cho dãy các ion: Fe 2 + , Ni 2 + , Cu 2 + , Sn 2 + . Trong cùng điều kiện, ion có tính oxi hóa mạnh nhất trong dãy là
A. Fe 2 + .
B. Sn 2 +
C. Cu 2 + .
D. Ni 2 +
Cho dãy các ion: Fe2+, Ni2+, Cu2+, Sn2+...Trong cùng điều kiện, ion có tính oxi hóa mạnh nhất trong dãy là
A. Sn2+.
B. Ni2+.
C. Cu2+.
D. Fe2+.
Cho dãy các ion: Fe2+, Ni2+, Cu2+, Sn2+. Trong cùng điều kiện, ion có tính oxi hóa mạnh nhất trong dãy là
A. Fe2+.
B. Sn2+.
C. Cu2+.
D. Ni2+.
Có các ion kim loại sau: Ni2+, Na+, Ag+, Au3+. Ion có tính oxi hóa mạnh nhất là?
A. Au3+
B. Na+
C. Ni2+
D. Ag+