cho 9,75 gam kim loại kẽm tác dụng hết với dung dịch HCL, sinh ra V lít khí H2 ở đktc. tính V
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Cho 9,75 gam kẽm tác dụng với một lượng dung dịch HCl vừa đủ
a) Tính thể tích hiđro sinh ra (ở đktc)
b) Dẫn toàn bộ lượng khí sinh ra qua 20 gam đồng II oxit nung nóng ; Tính lượng kim loại đồng thu được sau phản ứng.
a) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
nZn = 9,75 : 65 = 0,15 mol
Theo ptpư
nH2 = nZn = 0,15 mol
VH2 = 0,15 . 22,4 = 3,36 lit
b) CuO + H2 →H2O + Cu
nCuO = 20 : 80 = 0,25 mol
nCuO p/ư = nH2 = 0,15 mol
=> Dư CuO
nCu thu được= nH2 = 0,15 mol
mCu= 0,15 x 64 = 9,6 gam
X là kim loại thuộc nhóm IIA. Cho 1,7 gam hỗn hợp gồm kim loại X và Zn tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sinh ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Mặt khác, khi cho 1,9 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch H 2 S O 4 loãng, thì thể tích khí hiđro sinh ra chưa đến 1,12 lít (ở đktc). Kim loại X là
A. Ba
B. Ca
C. Sr
D. Mg
X là kim loại thuộc nhóm IIA. Cho 8 gam hỗn hợp gồm kim loại X và Fe tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sinh ra 4,48 lít khí H 2 (ở đktc). Mặt khác, khi cho 4,8 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch H 2 S O 4 loãng, thì thể tích khí hiđro sinh ra chưa đến 5,6 lít (ở đktc). Kimloại X là
A. Ba
B. Ca
C. Sr
D. Mg
X là kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II (hay nhóm IIA). Cho 1,7 gam hỗn hợp gồm kim loại X và Zn tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sinh ra 0,672 lít khí H 2 (đktc). Mặt khác, khi cho 1,9 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch H 2 SO 4 loãng, thì thể tích khí hiđro sinh ra chưa đến 1,12 lít (ở đktc). Kim loại X là:
A. Ba
B. Ca
C. Sr
D. Mg
X là kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II (hay nhóm IIA). Cho 10,5 gam hỗn hợp gồm kim loại X và Zn tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sinh ra 4,48 lít khí H 2 (đktc). Mặt khác, khi cho 6 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch H 2 SO 4 loãng, thì thể tích khí hiđro sinh ra chưa đến 4,48 lít (ở đktc). Kim loại X là
A. Ba
B. Ca
C. Sr
D. Mg
Cho 8.4g kim loại sắt tác dụng hết với dung dịch axit clohidric HCL thấy thoát ra V lít khí X (đktc) và dung dịch Y.
a) Tính thể tích khí X sinh ra.
b) Lấy dung dịch Y cô cạn thu được bao nhiêu gam muối.
\(^nFe=\dfrac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
mol 0,15 0,15 0,15
a) \(V_X=V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
b) \(^mFeCl_2=0,15.127=19,05\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt!!!
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
a)\(n_{Fe}=0,15mol\Rightarrow n_{M_2}=0,15mol\Rightarrow V=0,15.22,4=3,36l\)
b)\(n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,15mol\Rightarrow m_{muối}=0,15.127=19,05g\)
Cho 9,75 gam kẽm (zinc) tác dụng vừa đủ với dung dịch hydrochloric acid HCl 25%
a) Tính thể tích khí sinh ra ở điều kiện chuẩn
b) Tính khối lượng dung dịch hydrochloric acid HCl cần dùng
c) Cần bao nhiêu lít dung dịch Ba(OH)2 2,5M để trung hòa hết lượng acid HCl ở trên
\(n_{Zn}=\dfrac{9,75}{65}=0,15\left(mol\right)\)
PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
a, \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,15.24,79=3,7185\left(l\right)\)
b, \(n_{HCl}=2n_{Zn}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{0,3.36,5}{25\%}=43,8\left(g\right)\)
c, \(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)
Theo PT: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,15}{2,5}=0,06\left(l\right)\)
Cho m gam kẽm(Zn) tác dụng với dung dịch axit clohidric(HCl) cho đến kho kẽm tan hết thì thấy sinh ra 6,72 lít khí hidro(đktc)
a) Viết pthh
b) Tính giá trị của m và KL axit clohidric đã tham gia phản ứng
c) Nếu dẫn khí H2 sinh ra ở trên qua ống nghiệm chứa oxit sắt (FexOy) nung nóng sau khi phản ứng kết thúc thu được 16,08 gam chất rắn X (trong X sắt chiếm 94,03% về khối lượng). Tìm CT phân tử của FexOy?
\(a.n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\left(1\right)\\ b,Theo.pt\left(1\right):n_{Zn}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\\ m_{Zn}=0,3.65=19,5\left(g\right)\\ Theo.pt\left(1\right):n_{HCl}=2n_{H_2}=2.0,3=0,6\left(mol\right)\\ m_{HCl}=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\)
\(c,m_{Fe}=94,03\%.16,08\approx11,2\left(g\right)\\ n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\\ n_{H_2}=n_{O\left(trong.Fe_xO_y\right)}=0,3\left(mol\right)\\ CTPT:Fe_xO_y\\ \Rightarrow x:y=0,2:0,3=2:3\\ CTPT:Fe_2O_3\)
Theo gt ta có: $m_{Cu}=9,6(g)\Rightarrow n_{Fe}=0,1(mol)$
Bảo toàn e ta có: $n_{H_2}=0,1(mol)$
Do đó $V=2,24(l)$