Những câu hỏi liên quan
Lê Xuân Lộc
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
15 tháng 6 2023 lúc 8:58

Gọi n KMnO4 = a 

       n KClO3 = b ( mol ) 

--> 158a + 122,5 b = 43,3 

PTHH :

\(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\uparrow\)

0,9b                       1,35b

\(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)

0,9a                                             0,45a 

\(\%Mn=\dfrac{55a}{43,3-32\left(0,45a+1,35b\right)}=24,103\%\)

\(\rightarrow a=0,15\)

\(b=0,16\)

\(m_{KMnO_4}=0,15.158=23,7\left(g\right)\)

\(m_{KClO_3}=0,16.122,5=19,6\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 4 2018 lúc 9:15

Bình luận (0)
Trâm
Xem chi tiết
Minh Nhân
27 tháng 2 2021 lúc 23:18

Đặt : 

nFeO (bđ) = a (mol) 

nZnO ( bđ) = b (mol) 

=> mhh = 72a + 81b = 15.3 (g) (1) 

FeO + H2 -to-> Fe + H2O 

ZnO + H2 -to-> Zn + H2O 

m chất rắn = mFeO dư + mZnO dư + mFe + mZn 

=> 0.2a*72 + 0.2b*81 + 56*0.8a + 65*0.8b = 12.74 

=> 59.2a + 68.2b = 12.74 (2) 

(1) , (2) : 

a = b = 0.1 

%FeO = 0.1*72/15.3 * 100% = 47.06%

%ZnO = 100 - 47.06 = 52.94%

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 10 2018 lúc 8:06

Bình luận (0)
Nguyễn Bình Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
14 tháng 4 2022 lúc 19:33

\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{34,8}{232}=0,15\left(mol\right)\) 
\(pthh:Fe_3O_4+H_2\underrightarrow{t^o}Fe+H_2O\)
          0,15                 0,15 
=> \(m_{Fe}=\dfrac{90.0,15}{100}.56=7,56\left(g\right)\) 
 

Bình luận (0)
Nguyễn Nho Bảo Trí
14 tháng 4 2022 lúc 19:35

Câu 7 : 

1) \(n_{Fe3O4}=\dfrac{34,8}{232}=0,15\left(mol\right)\)

Pt : \(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O|\)

           1           4           3           4

         0,15                    0,45

\(n_{Fe}=\dfrac{0,15.3}{1}=0,45\left(mol\right)\)

\(m_{Fe\left(Lt\right)}=0,45.56=25,2\left(g\right)\)

⇒ \(m_{Fe\left(tt\right)}=25,2.90\%=22,68\left(g\right)\)

 Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Hoàng Thị Thanh Tâm
Xem chi tiết
『ღƤℓαէїŋʉɱ ₣їɾεツ』
16 tháng 6 2020 lúc 21:34

Đáp án:

→%mFe2O3=66,67%;%mCuO=33,33%→%mFe2O3=66,67%;%mCuO=33,33%

Giải thích các bước giải:

 Gọi số mol 2 oxit lần lượt là x, y.

→160x+80y=24 gam→160x+80y=24 gam

Phản ứng xảy ra:

Fe2O3+3CO→2Fe+3CO2Fe2O3+3CO→2Fe+3CO2

CuO+COto→Cu+CO2CuO+CO→toCu+CO2

Khối lượng rắn giảm là do O bị khử

→nO bị khử=3nFe2O3 phản ứng+nCuO phản ứng=3x.80%+y.80%=24−18,8816=0,32 mol→nO bị khử=3nFe2O3 phản ứng+nCuO phản ứng=3x.80%+y.80%=24−18,8816=0,32 mol

Giải được: x=y=0,1.

→%mFe2O3=160x24=66,67%→%mCuO=33,33%

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 5 2019 lúc 11:47

a) Gọi số mol của FeCO3: x (mol) ;

số mol của FeS2: y (mol)

4FeCO3 + O2 → Fe2O3 + 4CO2

x         → 0,25x             → x        (mol)

4FeS2 +11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2

y       → 2,75y             → 2y        (mol)

∑ nO2 = 0,25x + 2,75y (mol)

Cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất nên tỉ lệ về thể tích = tỉ lệ về số mol

=> nN2 = 4nO2 = 4(0,25x + 2,75y)

=> nN2 = x + 11y (mol)

Vậy hỗn hợp Y gồm:

Khối lượng Fe có trong Z là:

Vì H = 80% => nFe2O3 (trong X) = 0,12. 100% : 80% = 0,15 (mol)

nFe2O3 dư (trong Z) = 0,15 – 0,12 = 0,03 (mol)

Khối lượng tạp chất trong Z = 27,96 – mFe – mFe2O3 dư = 27,96 – 0,24.56 – 0,03.160 = 9,72 (g)

Bảo toàn nguyên tố Fe => nFeCO3 + nFeS2 = 2nFe2O3(trong X)

=> x + y = 0,3 (2)

Từ (1) và (2) => x = 0,18 và y = 0,12 (mol)

Áp dụng công thức PV = nRT  ( với n = nCO2 + nSO2 + nN2 = 0,18 + 2. 0,12 + 0,18 +11.0,12 = 1,92)

=> P.10 = 1,92.0,082. (136,5 +273)

=> P = 6,447 ( atm) ≈ 6,5 (atm)

Ta có: mA = mFeCO3 + mFeS2 + mtạp chất = 0,18.116 + 0,12.120 + 9,72 = 45 (g)

b) hỗn hợp Y gồm:

Cho hỗn hợp Y qua O2 ( xúc tác V2O5 ) có phản ứng sau:

Khối lượng dd sau: mdd sau  = mSO3 + mH2O = 0,24. 80 + 592,8 = 612 (g)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 9 2019 lúc 11:27

Chọn đáp án B

Bình luận (0)
Toka Cavil
Xem chi tiết
Phạm Thị Phương
9 tháng 8 2021 lúc 17:46

1/ Cách làm mang tính chất tham khảo:

 \(n_{H_2}=\dfrac{0,784}{22,4}=0,035\left(mol\right)\)

Các PTHH hoá học xảy ra:

\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\left(1\right)\\ FeO+H_2\underrightarrow{t^o}Fe+H_2O\left(2\right)\)

Giả sử trong hỗn hợp chỉ có: FeO \(\Rightarrow n_{FeO}=\dfrac{1,521}{72}=0,021125\left(mol\right)\)

\(\left(2\right)\Rightarrow n_{FeO}< n_{H_2}\left(0,021125< 0,035\right)\Rightarrow H_2dư\)

*Nói thêm về cách giải của mình:

Đây là "phương pháp bỏ bớt chất (giả thiết)" khá phổ biến, tuy nhiên nó chỉ có thể đúng khi áp dụng cho các cation hoặc gốc axit có cùng hoá trị. Ở đây nhận thấy được FeO, CuO có tính chất bị H2 khử giống hệt nhau (Chỉ khác mỗi phân tử khối) nên có thể áp dụng phương pháp này. Cơ sở của phương pháp như sau:

\(M_{FeO}< M< M_{CuO}\Rightarrow\dfrac{m}{M_{CuO}}< \dfrac{m}{M}< \dfrac{m}{M_{FeO}}\Rightarrow n_{CuO\left(gt\right)}< n_{hh}< n_{FeO\left(gt\right)}\)

Ở trên mình tính được: \(n_{FeO\left(gt\right)}< n_{H_2}\) cũng có nghĩa \(n_{hh}< n_{H_2}\Rightarrow H_2dư\)

 

 

 

Bình luận (1)
Phạm Thị Phương
9 tháng 8 2021 lúc 18:44

2/ \(m_{CaCO_3trong500g}=80\%.500=400\left(g\right)\Rightarrow n_{CaCO_3}=\dfrac{400}{100}=4\left(mol\right)\)

Vì phản ứng một thời gian (phản ứng không hoàn toàn) sau khi kết thúc phản ứng còn CaCO3 dư. Vì vậy chất rắn thu được gồm CaO và CaCO3 dư.

PTHH xảy ra: \(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\uparrow\)

Đặt số mol CaCOphản ứng là: x (mol) \(\Rightarrow n_{CaCO_3\left(dư\right)}=4-x\left(mol\right);n_{CaO}=x\left(mol\right)\)

Ta có phương trình: \(100.\left(4-x\right)+56x=78\%.400\Rightarrow x=2\left(mol\right)\)

Hiệu suất phản ứng: \(H\%=\dfrac{100.2}{400}.100=50\left(\%\right)\)

Bình luận (0)