Những câu hỏi liên quan
anhthu hothi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 3 2022 lúc 19:33

a: Để phương trình là phươg trình bậc nhất một ẩn thì m-2<>0

hay m<>2

b: Ta có: 3x+7=2(x-1)+8

=>3x+7=2x-2+8

=>3x+7=2x+6

=>x=-1

Thay x=-1 vào (1), ta được:

-2(m-2)+3=3m-13

=>-2m+4+3=3m-13

=>-2m+7=3m-13

=>-5m=-20

hay m=4(nhận)

Bình luận (0)
DINH HUY TRAN
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
2 tháng 2 2021 lúc 9:23

a) PT trên là PT bậc nhất \(\Leftrightarrow m-2 \ne 0 \Leftrightarrow m \ne 2\)

b) \(m=5 \Rightarrow 3x+3=0 \Leftrightarrow x=-1\)

Vậy \(x=-1\) khi \(m=5\).

Bình luận (0)
Thu Thao
2 tháng 2 2021 lúc 9:25

a/ Với \(m\ne2\) thì pt đã cho là pt bậc nhất một ẩn

b/ Thay m = 5 vàopt đã chota được :

\(3x+3=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=-1\)

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Khang
2 tháng 2 2021 lúc 9:26

a) Để phương trình trên là phương trình bậc nhất 1 ẩn thì \(m-2\ne0\Leftrightarrow m\ne2\)

b) Thay \(m=5\) vào phương trình trên, ta được

\(\left(5-2\right)x+3=0\\ \Leftrightarrow3x+3=0\\ \Leftrightarrow3x=-3\\ \Leftrightarrow x=-1\)

Vậy \(x=-1\)

Bình luận (0)
Phương Đặng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 6 2022 lúc 21:59

a: Để đây là pt bậc nhất thì 2m-1<>0

hay m<>1/2

b: Khi m=-1 thì -3x-25-1=0

=>x=-26/3

Bình luận (0)
nguyễn thế sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
25 tháng 12 2021 lúc 16:31

\(a,PT\Leftrightarrow\left(1-2m\right)x=m+4\)

Bậc nhất \(\Leftrightarrow1-2m\ne0\Leftrightarrow m\ne\dfrac{1}{2}\)

\(b,x=2\Leftrightarrow2-4m-m-4=0\Leftrightarrow m=-\dfrac{2}{5}\\ c,m=5\Leftrightarrow-9x-9=0\Leftrightarrow x=-1\)

Bình luận (1)
nguyễn thế sơn
25 tháng 12 2021 lúc 16:32

cứu mik với

Bình luận (0)
Ly Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 8 2021 lúc 23:53

Bài 1: 

a) Thay m=3 vào (1), ta được:

\(x^2-4x+3=0\)

a=1; b=-4; c=3

Vì a+b+c=0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(x_1=1;x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{3}{1}=3\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 8 2021 lúc 23:54

Bài 2: 

a) Thay m=0 vào (2), ta được:

\(x^2-2x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=0\)

hay x=1

Bình luận (0)
Lê Hoàng Phúc
Xem chi tiết
Dương Đăng Quang
13 tháng 3 2021 lúc 20:16

dấu * là j bạn

+, -, x hay : ???

 

Bình luận (1)
Phương Đặng
Xem chi tiết
Đức Minh
16 tháng 2 2018 lúc 15:08

pt ẩn x : \(\left(2m-1\right)x-25+m=0\)

a) Để pt là pt bậc nhất khi \(2m-1\ne0\Rightarrow m\ne\dfrac{1}{2}\)

Vậy \(m\ne\dfrac{1}{2}\) thì pt là pt bậc nhất.

b) Khi m = -1 ta có : \(\left(2\cdot\left(-1\right)-1\right)\cdot x-25+\left(-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-3x-26=0\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{26}{3}\)

Vậy khi m = -1 thì x = \(-\dfrac{26}{3}\).

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 10 2019 lúc 16:07

a. + Với  m = − 1 2   phương trình (1) trở thành x 2 − 4 x = 0 ⇔ x = 0 x = 4 .

+ Vậy khi  m = − 1 2  phương trình có hai nghiệm x= 0 và x= 4.

b. + Phương trình có hai nghiệm dương phân biệt khi 

                            Δ = 2 m + 5 2 − 4 2 m + 1 > 0 x 1 + x 2 = 2 m + 5 > 0 x 1 . x 2 = 2 m + 1 > 0

+ Ta có  Δ = 2 m + 5 2 − 4 2 m + 1 = 4 m 2 + 12 m + 21 = 2 m + 3 2 + 12 > 0 , ∀ m ∈ R

+ Giải được điều kiện  m > − 1 2  (*).

+ Do P>0 nên P đạt nhỏ nhất khi P 2  nhỏ nhất.

+ Ta có P 2 = x 1 + x 2 − 2 x 1 x 2 = 2 m + 5 − 2 2 m + 1 = 2 m + 1 − 1 2 + 3 ≥ 3     ( ∀ m > − 1 2 ) ⇒ P ≥ 3    ( ∀ m > − 1 2 ) .

và P = 3  khi m= 0 (thoả mãn (*)).

+ Vậy giá trị nhỏ nhất  P = 3  khi m= 0.

Bình luận (0)
chanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 5 2022 lúc 13:03

undefined

Bình luận (0)