Những câu hỏi liên quan
Phương Thảo
Xem chi tiết
Sky Gaming
25 tháng 4 2023 lúc 22:07

Câu trả lời:

a, Cho hỗn hợp khí CH4 và C2H2 qua dung dịch Br2 dư chỉ có C2H2 tham gia phản ứng. PTHH:\(C_2H_2+2Br_2→C_2H_2Br_4\)

b,\(n_{Br_2}=\dfrac{m_{Br_2}}{M_{Br_2}}=\dfrac{4}{160}=0,025(mol)\)

​​​​Theo PTHH: \(n_{C_2H_2}=\dfrac{n_{Br_2}}{2}=0,0125(mol)\)

\(V_{C_2H_2}=n_{C_2H_2}.22,4=0,0125.22,4=0,28(l)\)

Phần trăm của khí C2H4 trong hỗn hợp ban đầu là:\(\%V_{C_2H_2}=\dfrac{V_{C_2H_2}}{V_{hh}}.100\%=\dfrac{0,28}{3,36}.100\%\approx 8,(3)\%\)\(\)

Phần trăm của khí CH4 trong hỗn hợp ban đầu là:

\(\%V_{CH_4}=100\%-\%V_{C_2H_2}=100\%-8,(3)\%=91,(6)\%\)

 

Bình luận (0)
Vân Nguyễn
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
19 tháng 5 2020 lúc 20:31

Chia nhỏ ra bạn nhé !

Bình luận (0)
Vân Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Phương Huế
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
29 tháng 9 2016 lúc 20:22

1/ 

a) PTHH         2Mg + O2 ===> 2MgO

 

b) Phương trình bảo toàn khối lượng là:

       mMgO + mO2 = mMgO

c) Áp dụng định luật bào toàn khối lượng theo câu b) ta có:

   mO2 = mMgO - mMg

<=> mO2 = 15 - 9 = 6 gam

 

Bình luận (0)
Bách Nguyễn Chí
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Quân
21 tháng 12 2021 lúc 18:55

Tự làm đê. Hỏi cho lắm vào.

Bình luận (5)
NaOH
21 tháng 12 2021 lúc 19:13

a) Đổ từ từ bất kì ( dd A) vào dd B còn lại cho tới dư

Nếu hiện tượng xảy ra:

Xuất hiện kết tủa, kết tủa tan ngay lập tức, sau đó lại xuất hiện kết tủa thì dd A là Al2(SO4)3, dd B là NaOH. 2 PTHH tạo kết tủa và bị hòa tan mình nghĩ nên cho vào 1 PTHH nhưng mình nghĩ bạn nên viết riêng ra:

\(Al_2(SO_4)_3 + 6NaOH \rightarrow 2Al(OH)_3 + 3Na_2SO_4\)

\(Al(OH)_3 + NaOH \rightarrow NaAlO_2 + 2H_2O\)

Xuất hiện kết tủa, kết tủa tăng dần, đến 1 thời gian thì không tăng nữa, sau đó kết tủa giảm dần đến hết thì dd A là NaOH, dd B là Al2(SO4)3

Tương tự 2 phương trình trên

b)

Cho từ từ dd A vào dd B đến dư

Nếu ban đầu không có khí, sau một thời gian mới có khí thì dd A là dd HNO3 dd B là K2CO3

\(K_2CO_3 + HNO_3 \rightarrow KNO_3 + KHCO_3\)

\(KHCO_3 + HNO_3 \rightarrow KNO_3 + CO_2 + H_2O\)

Nếu xuất hiện khí ngay thì A là dd K2CO3 và B là dd HNO3

\(K_2CO_3 + 2HNO_3 \rightarrow 2KNO_3 + CO_2 + H_2O\)

 

 

Bình luận (0)
Bee Thùy Trang
Xem chi tiết
Song Bạch Lục
12 tháng 6 2018 lúc 21:14

câu 1:

các chất có thể tác dụng với nhau từng đôi một

KOH với HCl: KOH + HCl ➝ KCl + H2O

KOH với H2SO4 loãng: 2KOH + H2SO4 ➝ K2SO4 + 2H2O

KOH với AL2O3: 2KOH + Al2O3 ➝ 2KAlO2 + H2O

KOH với khí CO2: 2KOH + CO2 ➝ K2CO3 + H2O

hoặc KOH + CO2 ➝ KHCO3

HCl với Fe(OH)3: 6HCl + 2Fe(OH)3 ➝ 2FeCl3 + 6H2O

HCl với Al2O3: 6HCl + Al2O3 ➝ 2AlCl3 + 3H2O

H2SO4 với Fe(OH)3: 3H2SO4 + 2Fe(OH)3 ➝ Fe2(SO4)3 + 6H2O

câu 2:

HCl và H2SO4 loãng tác dụng được với kim loại tạo muối và khí H2:

HCl + Zn ➝ ZnCl2 + H2↑

H2SO4 + Zn ➝ ZnSO4 + H2↑

HCl và H2SO4 loãng tác dụng với oxit kim loại tạo muối và nước:

HCl + MgO ➝ MgCl2 + H2O

MgO + H2SO4 ➝ MgSO4 + H2O

còn lại là tương tự bạn tự giải nha ^^

Bình luận (0)
Young
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
4 tháng 2 2021 lúc 17:01

a)

CH4   +  2O  →  CO2  + 2H2O

C3H6  +  9/2O  →  3CO2  + 3H2O

C2H2   +  5/2O  →  2CO2  + H2O

b) Gọi số mol CH4 , C3H6 , C2H2 lần lượt là x, y, z . Khi cho A đi qua dung dịch brom dư thì CH4 không phản ứng.

nBr2 phản ứng = 8:160 = 0,05 mol

nCO2 = 3,52 : 44 = 0,08 mol

Ta có hệ pt:

\(\left\{{}\begin{matrix}16x+42y+26z=1,1\\y+2z=0,05\\x+3y+2z=0,08\end{matrix}\right.\) => x = 0,01, y = 0,01 và z = 0,02

% thể tích các chất khí cũng là % về số mol

=> %V CH4 = %V C3H6 = \(\dfrac{0,01}{0,04}.100\%\) = 25% , %C2H2 = 100 -25 -25 = 50%

c) Cho hỗn hợp A đi qua dung dịch AgNO3/NHthì thu được kết tủa Ag2C2 và 2 khí CH4 ,C3H6 thoát ra .

Lấy kết tủa vừa thu được hòa tan với dung dịch HCl thì thu được khí axetilen.

Ag2C+ 2HCl --> C2H2  + 2AgCl

2 khí CH4 và C3H6 thoát ra dẫn đi qua dung dịch Br2. CH4 thoát ra ngoài còn C3H6 bị hấp thu lại tạo thành C3H6Br2. Để thu lại C3H6 người ta cho vào đó bột kẽm.

C3H6Br2 + Zn --> C3H6 + ZnBr2

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Khải
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
23 tháng 12 2021 lúc 7:54

a) Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

b) \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

_____0,1--------------->0,1---->0,1

=> mFeCl2  = 0,1.127 = 12,7(g)

c) VH2 = 0,1.22,4 = 2,24(l)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
23 tháng 12 2021 lúc 7:55

\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1(mol)\\ a,Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\\ \Rightarrow n_{FeCl_2}=n_{H_2}=0,1(mol)\\ a,m_{FeCl_2}=0,1.127=12,7(g)\\ b,V_{H_2}=0,1.22,4=2,24(l)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 9 2017 lúc 5:14

MY= 24,4 → Y chứa H2. Khí không màu hóa nâu ngoài không khí là NO → Y chứa NO và H2.

Gọi x và y lần lượt là số mol của H2 và NO

Ta có: x+ y= 0,125; 2x+ 30y= 0,125.24,4 → x= 0,025; y= 0,1

Vì có khí H2 thoát ra và Zn dư → H+ và NO3- hết → Muối thu được là muối clorua

Do nNO3(-)ban đầu= 0,15 mol > nNO= 0,1 mol→ X chứa NH4+

Theo bảo toàn nguyên tố N → nNH4+= 0,15-0,1= 0,05 mol

Theo bảo toàn electron: 2.nZn pứ= 3.nNO+ 8nNH4++ 2nH2= 0,75 mol→ nZn pứ= nZn2+= 0,375 mol

→mmuối= mZnCl2+ mNH4Cl+ mNaCl+ mKCl= 136. 0,375+ 53,5.0,05+ 58,5.0,05+ 74,5.0,1= 64,05 gam

Đáp án A

Bình luận (0)