Nêu đặc điểm của các loài cây sống trên cơ thể loài vật khác.
Câu 2: Cho các loài sinh vật sau: cà rốt, cá chim, rau cải, lợn, mèo, hoa hồng, giun đất, cây cam.
a. Em hãy chia các loài trên vào 2 nhóm: Động vật và Thực vật.
b.Động vật khác thực vật ở những đặc điểm cơ bản nào?
\(a,\)
- Động vật: Cá chim, lợn, mèo, giun đất.
- Thực vật: cà rốt, rau cải, hoa hồng, cây cam.
\(b,\)
- Thực vật không di chuyển được còn động vật thì có.
- Thực vật là sinh vật tự dưỡng trong khi động vật là sinh vật dị dưỡng.
a)động vật:cá chim,lợn,mèo,giun đất
thực vật:cà rốt,rau cải,hoa hồng,cây cam
b)động khác thực vật ở chỗ:
+thực vật không thể di chuyển,còn động vật thì có thể
+thực vật tự dưỡng còn động vật dị dưỡng
a. Động vật: cá chim,lợn,mèo,giun đất
Thực vật: cà rốt,rau cải,hoa hồng,cây cam
b.Động vật khác thực vật ở những đặc điểm cơ bản:
+ Động vật thì di chuyển còn thực vật thì không di chuyển
+Động vật có hệ thần kinh và giác quan còn thực vật thì không có
+Thực vật thì tự dưỡng còn động vật thì dị dưỡng
: Ghép nối 1 ý ở cột A với 1 ý ở cột B cho phù hợp, rồi ghi đáp án ở cột C:
A (Mối quan hệ khác loài) | B (Đặc điểm) | C (Kết quả) | |
HỖ TRỢ | 1.Cộng sinh | a.Sinh vật sống trên cơ thể sinh vật khác, lấy các chất cần thiết từ cơ thể sinh vật đó. |
1 + |
2.Hội sinh | b.Động vật ăn thịt con mồi, động vật ăn thực vật, thực vật bắt sâu bọ… |
| |
ĐỐI ĐỊCH | 3.Cạnh tranh | c.Sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật. |
|
4.Kí sinh, nửa kí sinh | d.Sự hợp tác giữa các loài sinh vật, trong đó một bên có lợi còn bên kia không có lợi cũng không có hại. |
| |
5.Sinh vật ăn sinh vật | e.Các sinh vật khác loài tranh giành nhau thức ăn, nơi ở…Các loài kìm hãm sự phát triển của nhau. |
|
A (Mối quan hệ khác loài) | B (Ví dụ) | C (Kết quả) | |
HỖ TRỢ | 1.Cộng sinh | a.Giun đũa sống trong ruột non của người. | 1+ |
2.Hội sinh | b.Địa y là sự kết hợp giữa Tảo và Nấm. |
| |
ĐỐI ĐỊCH | 3.Cạnh tranh | c.Cây bèo đất bắt côn trùng. |
|
4.Kí sinh, nửa kí sinh | d.Ấu trùng của trai bám trên da cá. |
| |
5.Sinh vật ăn sinh vật | e.Lúa và Cỏ cùng sống trên một cánh đồng. |
|
Nêu các đặc diểm cơ thể và tập tính của loài động vật thích nghi vs đời sống ở đới lạnh và sa mạc
Khí hậu môi trường sa mạc đới nóng rất nóng và khô. Các vực nước rất hiếm gặp, phân bố rải rác và rất xa nhau. Thực vật thấp nhỏ, xơ xác. Động vật gồm ít loài và có những thích nghi rất đặc trưng đôi với khí hậu khô và nóng. Ví dụ, chuột nhảy có chân dài, mảnh nên cơ thê nằm cao so với cát nóng, mỗi bước nhảy rất xa trên sa mạc; lạc đà có chân cao, móng rộng, không bị lún trong cát, có đệm thịt dày chống nóng. Bướu trên lưng lạc đà chứa mỡ, khi cần, mỡ trong bướu có thể chuyển đổi thành nước (nước trao đổi chất) cho hoạt động của cơ thể. Nhiều loài có bộ lông màu nhạt giống với màu cát để không bắt nắng và dễ lẩn trốn kẻ thù.
đv ở lạnh gồm: gấu bắc cực,chim cánh cụt, còn sa mạc thì lạc đà
Câu 1: (3 điểm) Tại sao Menđen thường tiến hành thí nghiệm trên loài đậu Hà Lan? Những định luật của Menđen có thể áp dụng trên các loài sinh vật khác được không? Vì sao?
Câu 2: ( 5 điểm) Nêu đặc điểm cấu tạo hóa học của các loại ARN. So sánh cấu tạo của ARN với ADN?
Câu 3: ( 4 điểm) Ở lúa, hạt gạo đục là tính trạng trội hoàn toàn so với hạt gạo trong. Giao phấn giữa giống lúa thuần chủng hạt gạo đục với giống lúa có hạt gạo trong; thu được F 1 và tiếp tục cho F 1 tự thụ phấn;
a. Lập sơ đồ lai từ P đến F 2.
b. Nếu cho F 1 nói trên lai phân tích thì kết quả sẽ như thế nào?
Câu 3: A: gạo đục ; a :gạo trong
a) P t/c: AA (đục) x aa (trong)
G A a
F1: Aa (100% đục)
F1xF1: Aa (đục) x Aa (Đục)
G A, a A, a
F2: 1AA :2Aa :1aa
TLKH : 3 đục : 1 trong
b) F1 lai phân tích
Aa (đục) x aa (trong)
G A, a a
Fa 1Aa :1aa
TLKH: 1 đục : 1trong
Câu 1: Nêu cách xử lí khi gặp người bị bỏng do nước sôi.
Câu 2: Cho ví dụ và nêu biểu hiện mối quan hệ giữa các sinh vật cùng loài sống gần nhau? Ý nghĩa của mối quan hệ đó
Câu 3: Cho ví dụ và nêu đặc điểm mối quan hệ giữa các sinh vật khác loài sống gần nhau?
Trả lời hộ mình đi ạ, mai mình nộp rồi
Câu 1:
Nhanh chóng để vùng bị bỏng ngâm vào chậu nước nguội sạch hoặc đưa vùng bỏng vào dưới vòi nước và xả nước cho vòi chảy nhẹ nhàng trong khoảng 15-20 phút, việc làm này sẽ giúp vết bỏng được dịu bớt đau rát, giảm sưng, giảm độ sâu của vết bỏng và làm sạch vùng bị bỏng tránh các viêm nhiễm.
Dùng gạc vô khuẩn hoặc miếng vải sạch băng vùng bị bỏng lại, tránh bụi bẩn vào vết bỏng. Nếu vết bỏng nhẹ, diện tích da bị bỏng nhỏ, thì sau một thời gian chăm sóc tại nhà da vùng bỏng có thể tự liền lại nhưng nếu vết bỏng ở diện tích rộng, nặng hơn thì sau khi sơ cứu cần nhanh chóng đưa nạn nhân tới cơ sở y tế gần nhất để điều trị kịp thời.
Mình chỉ trả lời được câu 1 thôi, bạn thông cảm nhé
Ai trả lời hộ đi mà, mai mình thi rồi!!
- Các đặc điểm nổi bật, đáng chú ý của cây khiến em có cảm tình yêu thích là? (Hình dáng, màu sắc, những đặc điểm nổi bật khác)
- Lợi ích của loài cây trong đời sống vật chất và tinht thần con người.
- Sự gắn bó của em với loài cây đó?
Help pls
Mối quan hệ mà một sịn vật sống trên cơ thể của loài khác và lấy chất dinh dưỡng của loài đó gọi là
A. Kí sinh
B. Ức chế - cảm nhiễm
C. Cộng sinh
D. Hội sinh
Câu 1: Kể tên tất cả các loài sinh vật có thể có trong rừng mưa nhiệt đới ?
Câu 2 : Em hãy cho biết Thực vật giống và khác Động vật ở điểm nào ?
Câu 3 : Trình bày những đặc điểm chung của Động vật ?
Câu 4 : Nêu vai trò của động vật đối với đời sống con người ?
Câu 5 : Là học sinh, chúng ta cần làm gì để bảo vệ các loài động vật ?
Một loài sống nhờ trên cơ thể của loài khác, lấy chất dinh dưỡng nuôi sống cơ thể từ loài đó. Đây là biểu hiện của mối quan hệ nào trong quần xã?
A. Ức chế - cảm nhiễm
B. Ký sinh
C. Cạnh tranh
D. Hội sinh
Chọn đáp án B
Một loài sống nhờ trên cơ thể của loài khác, lấy chất dinh dưỡng nuôi sống cơ thể từ loài đó. Đây là biểu hiện của mối quan hệ ký sinh
Một loài sống nhờ trên cơ thể của loài khác, lấy chất dinh dưỡng nuôi sống cơ thể từ loài đó. Đây là biểu hiện của mối quan hệ nào trong quần xã?
A. Ức chế - cảm nhiễm
B. Ký sinh
C. Cạnh tranh
D. Hội sinh
Chọn đáp án B
Một loài sống nhờ trên cơ thể của loài khác, lấy chất dinh dưỡng nuôi sống cơ thể từ loài đó. Đây là biểu hiện của mối quan hệ ký sinh.