Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hương
Xem chi tiết
Nuyễn Hồng Bình
Xem chi tiết
Oanh Kim
Xem chi tiết
★彡✿ทợท彡★
1 tháng 4 2022 lúc 23:23

Tham Khảo

1 -  dưới thời vua Lê Thánh Tông đạt mức độ cao và hoàn thiện.

2 - Có bộ máy nhà nước chuyên chế bậc nhất của nước ta:

+ Bỏ 2 chức quan tể tướng và thượng thư --> tập trung quyền hành vào tay vua.

+ Chia triều đình làm 6 bộ : lại,lễ, bộ, binh, hình, công --> phân hóa công việc rõ ràng, giúp vua dễ quản lí.

- Chia đất nước thành các khu vực nhất định: triều đình --> phủ -> huyện (châu) -> làng, xã

- Nho giáo vô cùng phát triển và được chú trọng.

kodo sinichi
2 tháng 4 2022 lúc 5:34

Tham Khảo

1 -  dưới thời vua Lê Thánh Tông đạt mức độ cao và hoàn thiện.

2 - Có bộ máy nhà nước chuyên chế bậc nhất của nước ta:

+ Bỏ 2 chức quan tể tướng và thượng thư --> tập trung quyền hành vào tay vua.

+ Chia triều đình làm 6 bộ : lại,lễ, bộ, binh, hình, công --> phân hóa công việc rõ ràng, giúp vua dễ quản lí.

- Chia đất nước thành các khu vực nhất định: triều đình --> phủ -> huyện (châu) -> làng, xã

- Nho giáo vô cùng phát triển và được chú trọng.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
30 tháng 5 2018 lúc 14:21

* Tổ chức bộ máy nhà nước thời Đinh , Tiền Lê:

    - Chính quyền Trung ương có 3 ban: võ ban, văn ban và tăng ban.

    - Chia nước thành 10 đạo.

    - Tổ chức quân đội theo chế độ “ngụ binh ư nông”.

* Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Sơ:

    - Vua trực tiếp quyết định mọi việc.

    - ở Trung ương, có đại thần, quan văn, quan võ.

    - Ở địa phương có lộ, phủ, huyện, hương, xã.

    - Các cơ quan như Ngự sử đài, Hàn lâm viện được duy trì với quyền hành cao hơn.

    - Cả nước chia thành 13 đạo Thừa tuyên. Mỗi đạo đều có 3 ti trông coi các mặt dân sự, quân sự, an ninh. Dưới đạo là các phủ, huyện, châu. Người đứng đầu xã là xã trưởng do dân bầu.

    Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê sơ hoàn chỉnh và chặt chẽ hơn thời Đinh, Tiền lê.

* Nhận xét chung về sự hoàn thiện của nhà nước phong kiến Việt Nam thời Lê sơ

    - Trong khoảng hơn 70 năm (1428-1503), nhà Lê sơ củng cố bộ máy chính quyền, ổn định tình hình xã hội, ban hành chính sách pháp luật, phát huy vai trò tích cực của giai cấp phong kiến ở thời kỳ đang lên.

    - Nhà Lê chia nước thành 13 đạo. Dưới đạo có lộ, trấn, phủ. Huyện, xã làm cho tổ chức bộ máy nhà nước được hoàn chỉnh hơn, dễ cai quản hơn.

    - Triều đình Trung ương gồm các bộ do các chức quan Thượng thư đứng đầu và một số cơ quan chuyên trách đã giúp triều đình hoạt động nhịp nhàng, đồng bộ hơn.

    - Nhà vua bỏ các chức Tể tướng, cấm quan lại lập quân đội riêng nhằm đề cao uy quyền tuyệt đối của nhà vua.

    - Việc ban hành bộ luật Hồng Đức nhằm bảo vệ quyền thống trị của nhà nước phong kiến tập quyền, bảo vệ tôn ti trật tự phong kiến theo tinh thần Nho giáo.

    - Đối với nước ngoài, Nhà Lê Sơ thực hiện chính sách mềm mỏng nhưng kiến quyết trên lập trường toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền của đất nước.

Huyền Trang Trương
Xem chi tiết
anime khắc nguyệt
31 tháng 3 2022 lúc 8:55

tk
 

*Khoa học kĩ thuật:

-Y học : Thuốc Nam (Tuệ Tĩnh)

-Quân sự: tác phâm "Binh thư yến lược"(Trần Quốc Tuấn)

-Thiên văn học: Đặng Lộ, Trần Nguyên Đán

-Chiến đấu:Hồ Nguyên Trừng chế tạo ra thuốc súng

-Sử học: Đại Việt Sử Kí(30 quyển)

==> Khoa học kĩ thuật phát triển

Minh khôi Bùi võ
31 tháng 3 2022 lúc 9:18

THAM KHẢO 

*Khoa học kĩ thuật:

-Y học : Thuốc Nam (Tuệ Tĩnh)

-Quân sự: tác phâm "Binh thư yến lược"(Trần Quốc Tuấn)

-Thiên văn học: Đặng Lộ, Trần Nguyên Đán

-Chiến đấu:Hồ Nguyên Trừng chế tạo ra thuốc súng

-Sử học: Đại Việt Sử Kí(30 quyển)

==> Khoa học kĩ thuật phát triển

Trần Bảo Linh
Xem chi tiết
ツĐéo có tên✔²⁰⁰⁸
31 tháng 3 2021 lúc 5:31

.Vì từ đầu thế kỉ XVI, nhà Lê bắt đầu suy thoái. Vua, quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng lâu đài cung điện tốn kém.

- Nội bộ triều đình “chia bè kéo cánh”, tranh giành quyền lực:

+ Dưới triều Lê Uy Mục, quý tộc ngoại thích nắm hết quyền bính, giết hại công thần tôn thất nhà Lê.

+ Dưới triều Lê Tương Dực, tướng Trịnh Duy Sản gây thành phe phái mới, đánh giết nhau liên miên suốt hơn 10 năm.

🙂T😃r😄a😆n😂g🤣
31 tháng 3 2021 lúc 5:31

Đầu thế kỉ XVItriều Lê sơ suy sụp do những nguyên nhân sau:

 - Các vua không còn quan tâm đến việc triều chính, chỉ lo ăn chơi, sa đọa. - Quan lại địa chủ nhân đó hoành hành, hạch sách nhân dân, chiếm đoạt ruộng đất. - Quần chúng nhân dân khổ cực nổi dậy đấu tranh  nhiều nơi.
Nguyễn Phương Liên
31 tháng 3 2021 lúc 6:36

Trả lời :

Đầu thế kỉ XVItriều Lê sơ suy sụp do những nguyên nhân sau:

- Các vua không còn quan tâm đến việc triều chính, chỉ lo ăn chơi, sa đọa.

- Quan lại địa chủ nhân đó hoành hành, hạch sách nhân dân, chiếm đoạt ruộng đất.

- Quần chúng nhân dân khổ cực nổi dậy đấu tranh  nhiều nơi.

thanhtuyen nguyen
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
17 tháng 10 2016 lúc 19:05

1. triều đường .

3. các triều đại : ngô , đinh , tiền lê , lý , trần 

4.Thời ngô 

Trung ương : vua đứng đầu nắm mọi quyền hành , giúp việc có quan văn quan võ 

Địa phương : cử các tướng có công coi giữa các châu quan trọng 

Thời  lý 

Trung ương : đứng đầu là vua , giúp việc có quan đại thần , quan văn ,quan võ

Địa phương : cả nước chia thành 24 lộ dưới lộ là phủ , dưới phủ là huyện , dưới huyện là hương xã

6.những nét độc đáo của cách đánh của lý thường kiệt 
- Chủ trương "Tiên phát chế nhân" (đem quân sang đánh trước để kiềm chế quân giặc, giành thế chủ động; tấn công thành Ung Châu, Khâm Châu, bàn đạp xâm lược quan trọng của địch ). Đây không phải là hành động xâm lược của quân ta.
- Khi quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy tràn vào nước ta, ngay lập tức cho xây dựng phòng tuyến sông Cầu (sông Như Nguyệt) làm trận địa mai phục, từ đó đã đánh tan được quân giặc, giành chiến thắng vang dội.
Tác dụng của chính sách ngụ binh ư nông:
- là một chính sách rất khôn khéo thời bình nhằm củng cố lực lượng quân đội lại kích thích tăng gia sản xuất.
- Giảm bớt gánh nặng về lương thực nuôi quân cho triều đình.
- Là một phương pháp kết hợp hài hòa giữa quân sự và nông nghiệp nhờ đó có thể tập hợp lực lượng chuyển từ thời bình sang thời chiến ngay khi cần; nó phản ánh tư duy nông binh bất phân (không phân biệt quân đội và nông dân), đâu có dân là đó có quân, phù hợp với điều kiện xây dựng nền quốc phòng của một nước đất không rộng, người không đông, cần phải huy động tiềm lực cả nước vừa sản xuất, vừa đánh giặc.

 

MAI GIA BẢO 7A3
Xem chi tiết
Nga Nguyen
8 tháng 3 2022 lúc 21:37

KO đc sang xâm lược nước khác ko thì pay màu

Lương Đại
8 tháng 3 2022 lúc 21:55

- Do các chính sách của vua đối với người dân, không biết lo đắp đê điều phòng chống lũ, khuyến khích tăng gia sản xuất mà chỉ biết lao vào ăn chơi sa đọa, dẫn đến các quan thần chia bè kéo cánh gây chia rẽ nội bộ triều chính, người dân cực khổ, dẫn đến các cuộc khởi nghĩa của nhân dân lẫn giặc cướp, tính hình kinh tế sa sút rồi suy sụp.

- Muốn cho một đất nước được hưng thịnh, cần người đứng đầu đấu nước phải làm gương cho quan thần nhân dân, chăm lo thực hiện tốt các chính sách có lợi cho nhân dân, khi đó trên được quan thần thần phục, dưới được dân tin, như thế đất nước ắt sẽ thịnh vượng, kinh tế phát triển.

Mizuki Kangdaki
Xem chi tiết