Viết bài văn ngắn nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến xưa qua các tác phâm văn học trung đại đã học ( Chuyện người con gái Nam Xương , Truyện Kiều )
Nêu cảm nhận của em về bộ mặt của giai cấp thống trị phong kiến qua các tác phẩm văn học trung đại việt nam lớp 9 tập 1 đã học
Người phụ nữ trong xã hội phong kiến là những người đẹp từ ngoại hình đến tính cách nhưng họ luôn gặp bất hạnh trong cuộc đời. Em hãy chứng minh điều đó qua những tác phẩm truyện trung đại mà em đã học
Đề bài: Hãy viết một bài văn nêu cảm nhận của em về nhân vật Vũ Nương trong "Chuyện người con gái Nam Xương" của tác giả Nguyễn Dữ. Từ đó, liên hệ với các tác phẩm văn học trung đại liên quan đến người phụ nữ Việt Nam mà em đã học. (tác phẩm văn học mà mình đang nói là "Truyện Kiều" nha)
đất nước chúng ta đã trải qua những năm tháng chiến tranh đầy khốc liệt và đau thương. Ngày nay, chiến tranh đã đi qua, thế hệ thanh niên đag đc sống trong hòa bình. Bằng hiểu biết về văn bản trên và kiến thức xã hội, em hãy viết một đoạn văn ngắn trình bày về ý nghĩa của cuộc sống trong hòa bình?
Em đã học và đọc nhiều tác phẩm văn học và những bài học lịch sử nói về các phẩm chất truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, con người Việt Nam. Những nhận xét của tác giả có gì giống và có điểm gì khác với những điều mà em đã đọc được trong cách sách vở nói trên? Thái độ của tác giả như thế nào khi nêu những nhận xét này?
Hoàng Lê nhất thống trí là tác phẩm văn xuôi chữ Hán có quy mô lớn nhất và đạt những thành công xuất sắc về mặt nghệ thuật, đặc biệt trong lĩnh vực tiểu thuyết của Văn học Việt Nam thời trung đại.
Trình bày ngắn gọn hiểu biết của em về tác giả bằng đoạn văn ngắn (5 - 7 câu).
Văn học VN giai đoạn 1945 - 1975 đã sáng tạo được " những hình tượng nghệ thuật cao đẹp về con người vừa giàu phẩm chất truyền thống , vừa đậm nét thời đại" Bằng cảm nhận về bài thơ đồng chí và truyện ngắn Làng hãy làm sáng tỏ nhận định trên
Chép chính xác một câu thơ trong bài thơ em đã học trong chương trình ngữ văn THCS nói về vẻ đẹp của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.