Phân tích những nguyên nhân dẫn đến sự phát triển kinh tế ở nước ta trong các thế kỉ X – XV.
Phân tích những nguyên nhân dẫn đến sự phát triển kinh tế ở nước ta trong các thế kỉ X – XV.
Những nguyên nhân tạo nên sự phát triển nông nghiệp ở các thế kỉ X - XV :
— Do đất nước độc lập, thống nhất đã tạo điều kiện cho sản xuất nông nghiệp phát triển.
— Về phía nhân dân : đã ra sức khai phá đất khoang, mở rộng ruộng đồng các vùng châu thổ ở các sông lớn và vùng ven biến được khai phá, nhiều xóm làng mới được thành lập.
- Về phía nhà nước : có nhiều chính sách, biện pháp để mở rộng diện tích và tạo điều kiện cho nông nghiệp phát triển.
+ Các vua Đinh, Tiền Lê, Lý hằng năm làm lễ cày tịch điền để khuyến khích nhân dân sản xuất.
+ Nhà nước khuyến khích các quý tộc, vương hầu bỏ tiền ra để mộ dung đi khai hoang, thành lập các điền trang (nhà Trần). Thực hiện chia ruộng đất công làng xã cho nông dân cày cấy (nhà Lê sơ)...
+ Nhà nước chú trọng đến việc đắp đê, làm thuỷ lợi, bảo vệ trâu bò để phục vụ nông nghiệp.
Biện pháp quan trọng nhất để phát triển sản xuất nông nghiệp của các triều đại phong kiến (từ thế kỉ X đến thế kỉ XV) là
A. Thực hiện phép quân điền.
B. Nhà vua làm lễ cày tịch điền.
C. Khuyến khích khai hoang mở rộng diện tích đất.
D. Quan tâm công tác trị thủy, thủy lợi
Biện pháp quan trọng nhất để phát triển sản xuất nông nghiệp của các triều đại phong kiến (từ thế kỉ X đến thế kỉ XV) là
A. Thực hiện phép quân điền.
B. Nhà vua làm lễ cày tịch điền.
C. Khuyến khích khai hoang mở rộng diện tích đất.
D. Quan tâm công tác trị thủy, thủy lợi
Ý nào không phản ánh đúng về kinh tế Đại Việt trong các thế kỉ X- XV?
A. Các triều đại phong kiến quan tâm nhiều đến sản xuất nông nghiệp.
B. Các triều đại phong kiến đều thành lập các quan xưởng chuyên lo việc đúc tiền, rèn vũ khí.
C. Các triều đại phong kiến đều khuyến khích ngoại thương phát triển.
D. Các triều đại phong kiến chú ý công tác thủy lợi, bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp.
Câu 3. Các triều đại phong kiến đều đề cao tôn giáo nhằm mục đích:
A. Hạn chế các cuộc đấu tranh của nhân dân.
B. Duy trì tôc ti trật tự, đẳng cấp trong xã hội để dễ bề cai trị.
C. Đề cao tôn giáo nhằm tập hợp cộng đồng dân cư trong làng xã.
D. Đề cao các tôn giáo vốn chịu ảnh hưởng từ phong kiến phương Bắc là để cầu hoà với các triều đại đó.
Lập bảng thống kê về các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm trong các thể kỉ X - XV
Tên cuộc kháng chiến | Thời gian | Vương triều | Lãnh đạo | Tướng giặc | Trận quyết chiến |
Chống ....? | |||||
...... |
Theo em nhân tố nào ảnh hưởng đến sự phát triển của các ngành nghề thủ công đương thời?
- Con người nhiều kinh nghiệm, lao động cần cù, sáng tạo.
- Lợi thế về những loại vật liệu làm nên những đồ thủ công mĩ nghệ.
- Sự phát huy cái xưa và hội nhập cái đương đại.
Nêu nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của thương nghiệp đương thời
- Do chính sách mở của của chính quyền Trịnh, Nguyễn
- Do các nghề thủ công phát triển mạnh mẽ, sản phẩm sản xuất ra ngày càng nhiều.
- Do nước ta có vị trí địa lý thuận lợi cho giao thông đi lại, nhất là bằng đường biển, tạo điều kiện thu hút thương nhân các nước.
- Do các cuộc phát kiến địa lý tạo điều kiện giao lưu Đông - Tây.
Nêu nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của thương nghiệp đương thời em cần câu trả lời gấp ạ
Hình ảnh của người anh trong bức trang khác với ngời anh ngoài là
+ Người anh trong bức trang được vẽ bằng tình yêu thường, sự trong sáng và lòng nhân hậu.
+ người anh ngoài luôn ghen ghét đố kị với em, những không hề bíêt em luôn theo dõi và quan tâm tới mình.
Do sự phát triển của nông nghiệp, thủ công nghiệp trong hoàn cảnh đất nước thời đó phát triển.
lộn nha xl
Sự phát triển kinh tế hàng hóa ở các thế kỉ XVI - XVIII xuất phát từ những nguyên nhân sau:
- Do chính sách mở của của chính quyền Trịnh, Nguyễn
- Do các nghề thủ công phát triển mạnh mẽ, sản phẩm sản xuất ra ngày càng nhiều.
- Do nước ta có vị trí địa lý thuận lợi cho giao thông đi lại, nhất là bằng đường biển, tạo điều kiện thu hút thương nhân các nước.
- Do các cuộc phát kiến địa lý tạo điều kiện giao lưu Đông - Tây.
Bộ máy nhà nước thời Trần ( hình 1 )
Bộ máy nhà nước thời Lê sơ ( hình 2 )
Đặc điểm khác nhau giữa nhà nước Lê sơ và nhà nước thời Lý -Trần: - Thành phần quan lại cao cấp của nhà nước thời Lý - Trần là quý tộc, vương hầu. Còn ở nhà nước thời Lê sơ là các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. Không còn tầng lớp quý tộc thời Trần. - Tổ chức bộ máy chính quyền từ triều đình đến cấp xã thời Lẽ Thánh Tông hoàn chinh hom, chặt chẽ hơn. Tính tập quyền cao hơn. Nhà nước Lý - Trần được gọi là nhà nước quân chủ quý tộc, nhà nước Lê sơ là nhà nước quân chủ quan liêu chuyên chế.
Thương cảng Vôn Đồn (Quảng Ninh) đã được xây dựng làm bến cảng buôn bán và trao đổi hàng hóa nước ngoài dưới triều đại nhhà Lý