Bài 18 : Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỷ X-XV ở Việt Nam

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lê Minh Ánh
Xem chi tiết

Ðổi mới để phát triển, song phải là phát triển trong thế ổn định, theo đúng định hướng, con đường mà chúng ta đã chọn. Ðổi mới để thực hiện bước chuyển từ cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp sang cơ chế thị trường do Nhà nước quản lý, điều hành theo định hướng XHCN, khắc phục tình trạng thả nổi thị trường; phát triển kinh tế nhưng phải đi đôi với thực hiện công bằng xã hội, khắc phục tình trạng phân hóa giàu nghèo. Ðổi mới yêu cầu gắn với mở cửa, hội nhập, với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa để đất nước phát triển nhanh, bền vững; xây dựng, tăng cường lực lượng sản xuất, củng cố và phát triển quan hệ sản xuất phù hợp, từ đó nâng tầm đất nước lên trình độ mới, tầm cao mới. Sau 35 năm, đất nước đã đạt được những kết quả thiết thực, mà trước hết là đổi mới tư duy để khắc phục được nhận thức lệch lạc, nhất là bệnh giáo điều, chủ quan duy ý chí, vì thế vai trò lãnh đạo của Ðảng càng được tăng cường, định hướng XHCN được giữ vững, hình thành quan niệm mới về mục tiêu, bước đi, cách thức phát triển đất nước và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế, quản lý xã hội, kinh tế thị trường theo định hướng XHCN từng bước hình thành, phát triển. Công cuộc đổi mới đã giải phóng sức sản xuất, củng cố, tăng cường quan hệ sản xuất mới, đưa đất nước ra khỏi tình trạng một nước có thu nhập thấp; đời sống nhân dân cải thiện đáng kể, ổn định chính trị - xã hội được bảo đảm, an ninh quốc phòng được củng cố vững chắc, quan hệ hợp tác quốc tế ngày càng sâu rộng. Ðổi mới đã đưa nước ta từ chỗ thiếu thốn, có khi phải nhập lương thực, nay đã thành nước xuất khẩu gạo đứng ở tốp đầu thế giới. Chưa bao giờ nhịp độ phát triển và đổi thay từ nông thôn đến thành thị, từ miền núi đến đồng bằng lại nhanh chóng, mạnh mẽ như hiện nay. Cũng chưa bao giờ phong cách sống, làm việc của mọi gia đình và mọi người dân lại có nhiều nét mới mẻ, tươi tắn như hôm nay. Ðổi mới giúp chúng ta vừa kế thừa và phát huy những thành quả tốt đẹp đạt được trước đây, vừa có cách nghĩ khác trước, nghe khác trước, nhìn khác trước, làm khác trước, phù hợp với trạng thái phát triển mới, vì thế, đã đem đến một sức vóc mới cho đất nước, tiếp sức chúng ta đi thêm những bước dài trên con đường đã chọn.

mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
28 tháng 2 2021 lúc 20:20

thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần có sự kiểm soát của nhà nước

Trần Anh
Xem chi tiết
Mizuki Kangdaki
Xem chi tiết
Thị Thuỷ
Xem chi tiết
C12 - 10 - Nguyễn Duy Hi...
Xem chi tiết
nightcore music channel
Xem chi tiết
Nhung Lê
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
14 tháng 3 2022 lúc 20:01

REFER

 Nông nghiệpThủ công nghiệpThương nghiệp
Thời Ngô – Đinh – Tiền Lê

- Khuyến khích sản xuất.

- Lễ Tịch điền.

- Xưởng thủ công nhà nước.

- Nghề thủ công truyền thông phát triển.

- Đúc tiền đồng để trao đổi buôn bán trong nước.
Thời Lý – Trần – Hồ- Ruộng tư nhiều, điền trang, thái ấp.- Một số làng thủ công ra đời

- Đẩy mạnh ngoại thương.

-Thăng Long là trung tâm buôn bán sầm uất.

Thời Lê sơ

- Phép quân điền.

- Cơ quan chuyên trách như Khuyến nông sứ, Hà đê sứ...

- Thăng Long có 36 phường thủ công.

- Làng nghề thủ công ngày càng phát triển.

- Khuyến khích mở chợ.

- Hạn chế buôn bán với người nước ngoài.

Đào Mạnh Hưng
20 tháng 3 2022 lúc 22:21

d đúng 100/

_chill
20 tháng 3 2022 lúc 22:36

B

kodo sinichi
21 tháng 3 2022 lúc 5:19

B

Cong thai Vu
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
23 tháng 3 2022 lúc 19:42

tham khảo

 

Để phát triển nông nghiệp, nhà nước và nhân dân Đại Việt đã:

– Ra sức khai phá đất hoang, mở rộng ruộng đồng, nhiều xóm làng mới được thành lập.

– Quan tâm đến thủy lợi.

– Đặt phép quân điền chia ruộng công ở các làng xã.

– Quan tâm đến việc bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp.

– Ngoài việc trồng lúa nhân dân còn trồng các cây lương thực khác.