câu 4: Hệ thống phóng đại của kính hiển vi bao gồm:
A. Thị kính, vật kính
B. Chân kính, thân kính, bàn kính, kẹp giữ mẫu
C. Ốc to, ốc nhỏ
D. Gương phản chiếu ánh sáng, bàn kính
giúp mik với
Tham khảo :
Đáp án:
A.thị kính, vật kính.
Giải thích các bước giải:
+ Thị kính (kính để mắt vào quan sát) có ghi 5x, 10x,…
+ Vật kính (kính sát với vật cần quan sát.
- Ốc điều chính gồm: Ốc to và ốc nhỏ.
- Bàn kính: nơi đặt tiêu bản để quan sát, có kẹp giữ.
Câu 3: Gạch chân từ không cùng nhóm ở mỗi dòng sau: a. Cừu, lợn, gà, chó, mèo, dê, ngựa b. Chân tướng, chân giường, chân bàn, chân ghế, chân mây c. Vui, buồn, giận, hờn, cười, yêu, ghét d. Kính trọng, kính cẩn, kính lão, kính gương, kính phục
a: gà
b: chân mây
c: cười
d: kính gương
Em hãy sắp xếp các thao tác sau theo trình tự từ sớm đến muộn trong kĩ thuật quan sát vật mẫu bằng kính hiển vị:
1. Mắt nhìn vào thị kính, tay từ từ vặn ốc to ngược chiều kim đồng hồ cho đến khi nhìn thấy vật cần quan sát.
2. Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu.
3. Điều chỉnh ốc nhỏ để nhìn vật mẫu rõ nhất.
4. Mắt nhìn vật kính từ một phía của kính hiển vi, tay vặn ốc to theo chiều kim đồng hồ cho đến khi vật kính gần sát lá kính của tiêu bản.
5. Đặt tiêu bản lên bàn kính sau cho vật mẫu nằm ở đúng vị trí trung tâm, sau đó dùng kẹp giữ tiêu bản.
A. 2 - 5 - 4 - 1 - 3
B. 2 - 4 - 5 - 1 - 3
C. 2 - 1 - 4 - 5 - 3
D. 2 - 4 - 1 - 5 - 3
Em hãy sắp xếp các thao tác sau theo trình tự từ sớm đến muộn trong kĩ thuật quan sát vật mẫu bằng kính hiển vị:
1. Mắt nhìn vào thị kính, tay từ từ vặn ốc to ngược chiều kim đồng hồ cho đến khi nhìn thấy vật cần quan sát.
2. Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu.
3. Điều chỉnh ốc nhỏ để nhìn vật mẫu rõ nhất.
4. Mắt nhìn vật kính từ một phía của kính hiển vi, tay vặn ốc to theo chiều kim đồng hồ cho đến khi vật kính gần sát lá kính của tiêu bản.
5. Đặt tiêu bản lên bàn kính sau cho vật mẫu nằm ở đúng vị trí trung tâm, sau đó dùng kẹp giữ tiêu bản.
A. 2 - 5 - 4 - 1 - 3
B. 2 - 4 - 5 - 1 - 3
C. 2 - 1 - 4 - 5 - 3
D. 2 - 4 - 1 - 5 - 3
.......???????????
Quan sát kính hiển vi và hình H.5.3 để nhận biết các bộ phận của kính.
- Gọi tên và nêu chức năng của từng bộ phận kính hiển vi
- Bộ phận nào của kính hiển vi là quan trong nhất? Vì sao?
- Các bộ phận của kính hiển vi:
1.Thị kính: (kính để mắt vào quan sát), có ghi độ phóng đại X 10 (gấp 10 lần), X 20 (gấp 20 lần)
2. Đĩa quay gắn các vật kính: chọn được vật kính phù hợp với mức phóng đại mà người quan sát muốn.
3. Vật kính: tạo ra ảnh ảo cho phép phóng đại vật với độ lớn cao.
4. Bàn kính: cho phép điều chỉnh độ cao của mẫu vật để lấy nét trong quá trình tạo ảnh.
5. Gương phản chiếu ánh sáng: phản chiếu ánh sáng để chiếu sáng mẫu vật.
6. Chân kính: giữ vững cho kính.
7. Ốc nhỏ.
8. Ốc to.
- Bộ phận quan trọng nhất là vật kính vì đây là bộ phận tạo ra ảnh của vật với độ phóng đại cao giúp nhìn rõ vật.
4.4.Tại sao khi di chuyển kính hiển vi phải dùng bằng cả hai tay, một tay đỡ chân kính, một tay cầm chắc thân kính và không được để tay ướt hay bẩn lên mặt kính.
Giúp vs ạ, cô giao BTVN nhưng quên rồi :)))
Khi di chuyển kính hiển vi phải dùng cả hai tay, một tay đỡ chân kính, một tay cầm chắc thân kính và không được để tay ướt hay bẩn lên mặt kính, để tránh rơi vỡ và làm mờ kính.
Câu hỏi: Tại sao khi di chuyển kính hiển vi phải dùng bằng cả hai tay, một tay đỡ chân kính, một tay cầm chắc thân kính và không được để tay ướt hay bẩn lên mặt kính.
Trả lời:
Bởi vì đó là cách để bảo quản kính hiển vi quang học
Hok Tốt!!!
Đáp án:
để tránh vỗ kính và mờ kính .
HT
Cho hệ gồm một thấu kính hội tụ tiêu cụ 60cm và một gương phẳng đặt đồng trục có mặt phản xạ quay về phía thấu kính, cách thấu kính một khoảng là a. Đặt một vật AB vuông góc với trục chính, trước thấu kính và cách thấu kính 80cm. Để ảnh cuối cùng cho bởi hệ cách thấu kính thì phải có giá trị là:
A.60cm
B.140cm
C.40cm
D.100cm
Đáp án cần chọn là: B
Ta có: d 1 = 80 c m ; f = 60 c m ; d 2 = d 2 ' = a − 40 c m
Sử dụng công thức thấu kính:
1 f = 1 d 1 + 1 d 1 ' → 1 60 = 1 80 + 1 d 1 ' → d 1 ' = 240 c m
Sử dụng công thức phản xạ qua gương phẳng: d 2 ' = d 2 = a − 40 c m
Hình vẽ → d 1 ' = 240 c m = a + ( a − 40 ) → a = ( 240 + 40 ) : 2 = 140 c m
Quan sát kính hiển vi và để nhận biết các bộ phận của kính:
+Gọi tên,nêu chức năng của từng bộ phận kính hiển vi.
+Bộ phận nào của kính hiển vi quan trọng nhất?Vì sao?
Gồm các bộ phận chủ yếu sau:
– Nguồn sáng truyền qua (bóng đèn sợi đốt hoặc halogen).
– Tụ quang để hội tụ chùm sáng
– Màn chắn sáng, khẩu độ chắn sáng (nếu có)
– Giá đỡ mẫu (có bộ phận giữ mẫu)
– Bộ phận điều khiển giá đỡ mẫu (lên, xuống, sang phải, sang trái)
– Mâm vật kính có khả năng xoay vòng để lựa chọn vật kính có độ phóng đại thích hợp khi quan sát
– Vật kính: là một ống hình trụ có một hay nhiều thấu kính, để thu ánh sáng đi xuyên qua mẫu. Vật kính có các độ phóng đại điển hình như 4x, 5x, 10x, 20x, 40x, 50x, 60x và 100x có thể được lắp đặt trên cùng một mâm vật kính.
– Thị kính: là một ống hình trụ có hai hay nhiều thấu kính, giúp hội tụ hình ảnh của mẫu vật lên võng mạc của mắt. Độ phóng đại điển hình của thị kính là 2x, 5x, 10x.
– Núm chỉnh độ hội tụ (chỉnh thô và chỉnh tinh)
– Ống nối với camera (nếu có).
Một gương phẳng hình tròn đường kính 10 cm đặt trên bàn cách trần nhà 2m mặt phản xạ hướng lên . Ánh sáng từ bóng đèn bin (nguồn sáng điểm) cách trần nhà 1m
a, Hãy tính đường kính vệt sáng trên trần nhà
b. Cần phả dịch bóng đèn về phía nào vuông góc với gương một đoạn bao nhiêu để đường kính vệt sáng tăng gấp đôi
a) Xét tam giác S’IA đồng dạng với tam giác S’I’A’ có:
\(\dfrac{S'I}{S'I'}=\dfrac{IA}{I'A'}=\dfrac{BA}{B'A'}\Rightarrow A'B'=\dfrac{S'I'.BA}{S'I}=\dfrac{S'I+II'}{S'I}.BA\)
mà mà SI = S'I \(\rightarrow\) A'B'= 30cm
b) Để đường kính vệt sáng tăng gấp đôi ta phải di chuyển bóng đèn đến gần gương khi đó
\(\dfrac{A'B'}{AB}=\dfrac{60}{10}=\dfrac{SI+II'}{SI}\rightarrow6SI=SI+II'\rightarrow5SI=II'\)
\(\rightarrow SI=\dfrac{II'}{5}=\dfrac{2}{5}=0,4\left(m\right)=40cm\)
Vậy ta phải dịch bóng đèn lại gần gương một đoạn là:
H = 100 – 40 = 60(cm).