a. Kính .............................. yêu ............................
b. Trước .............................. sau .....................................
c. ................................................ nhà ........................................ ngõ
d. Chân ......................................... đá ................................................
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM
Chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng của mỗi câu (từ câu 1 đến câu 8) chép vào bài làm.
Câu 1: Trong các thành ngữ sau đây, thành ngữ nào không chứa cặp từ trái nghĩa?
A. Gần nhà xa ngõ.
B. Chân lấm tay bùn.
C. Ba chìm bảy nổi.
D. Lên thác xuống ghềnh.
Câu 2: Dòng nào sau đây đều là từ ghép tổng hợp?
A.Tốt tươi, đi đứng, mặt mày, rạo rực.
B. Đàn bầu, lạnh lùng, nhỏ nhặt, nấu nướng.
C. Hư hỏng, bó buộc, mơ mộng, tóc tai.
D. Xanh xao, bọt bèo, yêu thương, đáo để.
Câu 3: Từ “ăn” trong câu nào dưới đây được dùng theo nghĩa chuyển?
A. Tối nay, tôi ăn cơm ở nhà bà ngoại.
B. Ăn trông nồi, ngồi trông hướng.
C. Mỗi bữa, nó chỉ ăn có một bát cơm.
D. Mẹ tôi là người làm công ăn lương.
Câu 4: Câu nào sau đây là câu cầu khiến?
A. Lan làm bài tập này thế nào nhỉ?
B. Cậu đứng xa chỗ đó ra!
C. Bông hoa này đẹp thật!
D. Thôi, mình làm vỡ mất lọ hoa này rồi!
Câu 5: Câu nào dưới đây đặt dấu gạch chéo (/) đúng vị trí để phân cách chủ ngữ và vị ngữ?
A. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như / tấm kính lau hết mây hết bụi.
B. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch / như tấm kính lau hết mây hết bụi.
C. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính / lau hết mây hết bụi.
D. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể / sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.
Câu 6: Kết hợp nào không phải là một từ?
A. Nước biển.
B. Xe đạp.
C. Học hát.
D. Xe cộ.
Câu 7: Hai câu thơ sau trong bài “Tiếng vọng” của Nguyễn Quang Thiều sử dụng biện pháp tu từ gì?
“Những quả trứng lại lăn vào giấc ngủ
Tiếng lăn như đá lở trên ngàn.”
A. Điệp từ - so sánh.
B. Ẩn dụ - so sánh.
C. Nhân hóa - so sánh.
D. Không có sử dụng biện pháp tu từ.
Câu 8: Các vế câu trong câu ghép “Mưa càng to, gió càng thổi mạnh.” có quan hệ ý nghĩa với nhau như thế nào?
A. Quan hệ tăng tiến.
B. Quan hệ điều kiện, giả thiết - kết quả.
C. Quan hệ nguyên nhân - kết quả.
D. Quan hệ tương phản
( làm nhanh nha mik đg cần gấp ạ )
điền từ trái nghĩ vói từ in đậm vào chỗ trống để hoàn chỉnh các thành ngữ, tục ngữ sau :
a Kính......yêu........
b. Trước ...... sau .......
c. ............ nhà ............. ngõ
d . Chân .............. đá...........
Hai câu văn sau liên kết với nhau bằng cách nào? Em hãy gạch chân những từ ngữ thể hiện phép liên kết đó. Chuyện rằng: “Hồi cô còn nhỏ, một người hàng xóm đã mua kính cho cô. Bà ấy bảo, một ngày kia cô sẽ trả cho cặp kính đó bằng cách tặng kính cho một cô bé khác.”
các từ: chân bàn ,chân đê,chân trời,chân giường là loại từ nào?
Câu 9(0,75 điểm): Câu nào dưới đây có từ in nghiêng mang nghĩa gốc? A. Chân ghế này sắp gãy. B. Ông đi chân đất xuống núi. C. Ông mặt trời khuất dần sau chân núi. D. Cái kiềng có ba chân.
Nơi Biên Cương mờ sương
Đá tai mèo dốc núi
Bước chân anh bộ đội
Bước canh phòng tuần tra
Cây Mận, đào ra hoa
Vườn Hồng vừa chín đỏ
Bếp sàn thơm hương lúa
Có công anh vun trồng...
Anh lên cùng bản Mông
Đường gập ghềnh, mưa lũ
Dạy em thơ cái chữ
Hát bài ca núi rừng ...
Ơi, anh bộ đội Biên phòng
Em yêu anh lắm đó
Bước chân dài như gió
Bước chân dài như sông.
Trời Biên Giới mênh mông
Thắm mối tình Lào - Việt
Thơm cánh chè Shan tuyết
Thương nhớ về Kỳ Sơn ....
Tình cảm của người dân vùng biên cương dành cho các anh bộ đội biên phòng là gì?
a, yêu mến, kính phục b, yêu mến, biết ơn, kính phục c, kính phục
Ai làm nhanh được tick nha! Thanks!
Câu 1. Từ nào không thuộc nhóm nghĩa với các từ còn lại trong mỗi dãy từ sau:
a) tận tâm, tận tụy, tận gốc, tận tình
b) chân thật, chân thành, chân lí, chân tình
c) thanh nhàn, nhàn hạ, vô tư, nhàn nhã
d) hời hợt, qua loa, cuống quýt, qua quýt.
Từ nào được dùng theo nghĩa gốc
a, Cam ngọt, mía ngọt, đường ngọt, nói ngọt
b, Quả na, quả tim, quả thận, quả đồi
c, Chân heo, chân bàn, chân trời, chân đời, chân gà