so sanh 637va 1612
Bài 1: So sánh
1/ a) 85 và 3.47 b) 637 và 1612 c) 1714 và 3111
d) 339 và 1121 e) 7245 - 7244 và 7244 - 7243
1.
a) 8⁵ = (2³)⁵ = 2¹⁵ = 2.2¹⁴
3.4⁷ = 3.(2²)⁷ = 3.2¹⁴
Do 2 < 3 nên 2.2¹⁴ < 3.2¹⁴
Vậy 8⁵ < 3.4⁷
b) Do 63 < 64 nên
63⁷ < 64⁷ (1)
Ta có:
64⁷ = (2⁶)⁷ = 2⁴²
16¹² = (2⁴)¹² = 2⁴⁸
Do 42 < 48 nên 2⁴² < 2⁴⁸
64⁷ < 16¹² (2)
Từ (1) và (2) 63⁷ < 16¹²
c) Do 17 > 16 nên 17¹⁴ > 16¹⁴ (1)
Do 32 > 31 nên 32¹¹ > 31¹¹ (2)
Ta có:
16¹⁴ = (2⁴)¹⁴ = 2⁶⁴
32¹¹ = (2⁵)¹¹ = 2⁵⁵
Do 64 > 55 nên 2⁶⁴ > 2⁵⁵
16¹⁴ > 32¹¹ (3)
Từ (1), (2) và (3) 17¹⁴ > 31¹¹
d) Do 39 < 40 nên 3³⁹ < 3⁴⁰ (1)
Do 20 < 21 nên 11²⁰ < 11²¹ (2)
Ta có:
3⁴⁰ = (3²)²⁰ = 9²⁰
Do 9 < 11 nên 9²⁰ < 11²⁰ (3)
Từ (1), (2) và (3) 3³⁹ < 11²¹
e) Ta có:
72⁴⁵ - 72⁴⁴ = 72⁴⁴.(72 - 1) = 72⁴⁴.71
72⁴⁴ - 72⁴³ = 72⁴³.(72 - 1) = 72⁴³.71
Do 44 > 43 nên 72⁴⁴ > 72⁴³
72⁴⁴.71 > 72⁴³.71
Vậy 72⁴⁵ - 72⁴⁴ > 72⁴⁴ - 72⁴³
a) \(8^5=2^{15};3.4^7=3.2^{14}\) lớn hơn \(2^{15}\)
\(\Rightarrow8^5\) nhỏ hơn \(3.4^7\)
1.
a) 8⁵ = (2³)⁵ = 2¹⁵ = 2.2¹⁴
3.4⁷ = 3.(2²)⁷ = 3.2¹⁴
Do 2 < 3 nên 2.2¹⁴ < 3.2¹⁴
Vậy 8⁵ < 3.4⁷
b) Do 63 < 64 nên
63⁷ < 64⁷ (1)
Ta có:
64⁷ = (2⁶)⁷ = 2⁴²
16¹² = (2⁴)¹² = 2⁴⁸
Do 42 < 48 nên 2⁴² < 2⁴⁸
64⁷ < 16¹² (2)
Từ (1) và (2) 63⁷ < 16¹²
c) Do 17 > 16 nên 17¹⁴ > 16¹⁴ (1)
Do 32 > 31 nên 32¹¹ > 31¹¹ (2)
Ta có:
16¹⁴ = (2⁴)¹⁴ = 2⁶⁴
32¹¹ = (2⁵)¹¹ = 2⁵⁵
Do 64 > 55 nên 2⁶⁴ > 2⁵⁵
16¹⁴ > 32¹¹ (3)
Từ (1), (2) và (3) 17¹⁴ > 31¹¹
d) Do 39 < 40 nên 3³⁹ < 3⁴⁰ (1)
Do 20 < 21 nên 11²⁰ < 11²¹ (2)
Ta có:
3⁴⁰ = (3²)²⁰ = 9²⁰
Do 9 < 11 nên 9²⁰ < 11²⁰ (3)
Từ (1), (2) và (3) 3³⁹ < 11²¹
e) Ta có:
72⁴⁵ - 72⁴⁴ = 72⁴⁴.(72 - 1) = 72⁴⁴.71
72⁴⁴ - 72⁴³ = 72⁴³.(72 - 1) = 72⁴³.71
Do 44 > 43 nên 72⁴⁴ > 72⁴³
72⁴⁴.71 > 72⁴³.71
Vậy 72⁴⁵ - 72⁴⁴ > 72⁴⁴ - 72⁴³
244:34- 3212:1612
244:34- 3212:1612
=(24:3)^4-(32:16)^12
=8^4-2^12
=8^4-8^4=0
\(24^4:3^4-32^{12}:16^{12}\)
\(=8^4-2^{12}\)
\(=2^{12}-2^{12}=0\)
So sánh các phân số sau:
a)3/15 và 6/18
b)1/2; 3/15; 4/6
c)1345/1612 và 4524/4625
d)7/5; 6/9;4/3; 7/15; 1
Giúp tôi ....
Ta có:\(\frac{3}{15}=\frac{3.2}{15.2}\)
\(\Rightarrow\frac{3}{15}=\frac{1}{5}\)
\(\Rightarrow\frac{6}{18}=\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow\frac{3}{15}< \frac{6}{18}\)
a) 3/15=6/30<6/18 suy ra 3/15<6/18
b)1/2=0.5
3/15=0.2
4/6=0.6
suy ra 4/5>1/2>3/15
a) ta có: \(\frac{3}{15}=\frac{1}{5};\frac{6}{18}=\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{5}< \frac{1}{3}\Rightarrow\frac{3}{15}< \frac{6}{18}\)
b) ta có: \(\frac{1}{2}=\frac{15}{30};\frac{3}{15}=\frac{1}{5}=\frac{6}{30};\frac{4}{6}=\frac{2}{3}=\frac{20}{30}\)
\(\Rightarrow\frac{6}{30}< \frac{15}{30}< \frac{20}{30}\)
\(\Rightarrow\frac{3}{15}< \frac{1}{2}< \frac{4}{6}\)
c) ta có: \(\frac{1345}{1612}=0,8;\frac{4524}{4625}=0,9\)
\(\Rightarrow0,8< 0,9\Rightarrow\frac{1345}{1612}< \frac{4524}{4625}\)
d) ta có: \(\frac{7}{5}>1;\frac{6}{9}=\frac{2}{3}< 1;\frac{4}{3}>1;\frac{7}{15}< 1;1=1\)
mà \(\frac{7}{5}=\frac{21}{15};\frac{4}{3}=\frac{20}{15}\)
\(\Rightarrow\frac{21}{15}>\frac{20}{15}\Rightarrow\frac{7}{5}>\frac{4}{3}\)
mà \(\frac{6}{9}=\frac{2}{3}=\frac{5}{15}\)
\(\Rightarrow\frac{10}{15}>\frac{7}{15}\Rightarrow\frac{6}{9}>\frac{7}{15}\)
\(\Rightarrow\frac{7}{5}>\frac{4}{3}>1>\frac{6}{9}>\frac{7}{15}\)
2 + 14 =1612
3 + 15 = 1812
4 + 16 = 2012
5 + 17 = ?
tim so trung gian
so sanh 11/19 va 13/18
so sanh 5/9va 7/8
so sanh 5/11va 4/13
244 * 34 - 3212 : 1612
ai bk k
So sanh la gi tác dung cua so sanh
_ So sánh là biện pháp tu từ được sử dụng nhằm đối chiếu các sự vật, sự việc này với các sự vật, sự việc khác giống nhau trong một điểm nào đó ( chứ không đồng nhất hoàn toàn ) để đem đến một cách tri giác mới mẻ về đối tượng.
_ Tác dụng của biện pháp so sánh là: tăng sức gợi hình và gợi cảm khi diễn đạt, giúp cho cách miêu tả trở nên hay hơn, sinh động hơn, hấp dẫn hơn, vừa có tác dụng biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc.
So sánh là đối chiếu sự vật, sự vịêc này với sự vật sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
+ So sánh tạo ra những hình ảnh cụ thể sinh động. Phần lớn các phép so sánh đều lấy cái cụ thể so sánh với cái không cụ thể hoặc kém cụ thể hơn, giúp mọi người hình dung được sự vật, sự việc cần nói tới và cần miêu tả.
+ So sánh còn giúp cho câu văn hàm súc gợi trí tưởng tượng của ta bay bổng. Vì thế trong thơ thể hiện nhiều phép so sánh bất ngờ.
viet 1 doan van ta mot khung canh mua xuan trong do co su dung so sanh ngang bang va so sanh khong ngang bang (gach chan cac so sanh )
Sáng đó, em thức dậy rất sớm để ngắm cảnh mặt trời mọc - một cảnh tượng tuyệt đẹp trên quê hương . Từ sân nhà nhìn về hướng đông , em thấy bầu trời đang dần chuyển sang màu hồng nhạt . Ông Mặt trời vẫn giấu mình sau những đám mây dày nhưng những tia sáng hình rẻ quạt báo hiệu ông đã thức giấc . Gió thổi nhè nhẹ . Một lát sau ông mặt trời nhỏ một quả bóng khổng lồ màu đỏ đang t từ nhỏ lên bầu trời cao . Nhuộm chân trời một màu hồng rực , quét sạch tàn dư của bóng đêm . Vạn vật như bừng tỉnh dậy sau giấc ngủ dài , hân hoan chào đón nắng mai .Sương đêm đọng trên những chiếc lá cây , lấp lánh giữa ánh nắng mà trời . Tạo thành bức tranh vẽ khung cảnh thiên nhiên của buổi sáng mai tuyệt vời .
Muon so sanh hai phan so khac mau so, ta co the.........mau so hai phan so do, roi so sanh cac......cua hai phan so moi.
Quy đồng; tử
Chỗ trống đầu tiên điền ' quy đồng ' thứ hai điền ' tử số '
Trl :
Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số , ta có thể quy đồng mẫu số hai hân số đó , rồi so sánh các tử số của hai phân số
Chúc bạn học tốt !
1) Chon de tai 1 danh ngon co noi dung so sanh de viet doan van so sanh