Những câu hỏi liên quan
Qúy Trần
Xem chi tiết
Ngân Hà
23 tháng 1 2017 lúc 21:28

1)

a.Các lực tác dụng lên xe có đặc điểm giống nhau:

+ Cùng có 4 lực tác dụng lên 2 xe( trọng lực, lực ma sát, lực nâng của mặt đường, lực kéo của đầu xe)

+Vì 2 xe cùng chuyển động thẳng đều nên ta có cặp lực cân bằng (Fk=Fms)

b. Khi v1=v2 thì khi gặp vật cản thì xe thứ 2 dừng lại nhanh hơn vì mỗi xe đều có quán tính nên không thể thay đổi vận tốc đột ngột, vật nào có khối lượng càng lớn thì ma sát càng lớn

2. Phân tích các lực:

a. Khi đó có 4 lực tác dụng(như câu 1) mà do (Fms>Fk) nên vật ko chuyển động

b.Khi đó có 4 lực tác dụng(như câu 1) mà do (Fms< hoặc = Fk ) nên vật chuyển động thẳng đều

3. Giải

Áp suất chênh lệch giữa chân núi và đỉnh núi là

pcl= pcn-pdn= 76-72=4 (cmHg)

mà ta có 4cmHg=532 N/m2 (cái này bạn tìm trên google nha)

Chiều cao của ngọn núi

p= d.h

=> h=\(\frac{p}{d}\)=\(\frac{532}{13}\)= xấp xỉ 40,9m

nguyen thi tuyet mai
Xem chi tiết
Trần Thúy Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
15 tháng 12 2016 lúc 17:47

Câu 4: Trả lời:

Các ngọn núi đá vôi thường lởm chởm, sắc nhọn. Nước mưa có thể thấm và các kẽ, khe, khoét mòn đá tạo thành cá hang rộng và dài.

Nguyễn Trần Thành Đạt
15 tháng 12 2016 lúc 17:47

Câu 3: Trả lời:

* Núi trẻ : là núi mới được hình thành, thường có đỉnh cao và nhọn
* Núi già : núi đẫ trải qua nhiều năm nên mưa nắng bào mòn làm cho đỉnh núi có dạng bầu tròn và thấp hơn núi trẻ .

Nguyễn Trần Thành Đạt
15 tháng 12 2016 lúc 17:49

Câu 1: Trả lời:

ĐỘ CAO TUYỆT ĐỐI:
Là khoảng cách từ một điểm trên mặt đất dọc theo đường dây dọi đến mực nước chuẩn "0". Mặt nước mực chuẩn "0" được quy định trong xây dựng màng lưới trắc địa của từng quốc gia. Bằng phương pháp đo cao hình học, ta có thể biết độ chênh cao giữa các điểm trên mặt đất. Nếu ta biết ĐCTĐ của một điểm, ta có thể biết độ cao của các điểm còn lại. Do các mặt mực nước tại các điểm khác nhau trên mặt đất không song song với nhau (ảnh hưởng của lực li tâm và của sự phân bố vật chất không đều trong vỏ Trái Đất), nên kết quả đo cao hình học phụ thuộc vào tuyến đo. Tuỳ theo cách tính ảnh hưởng của sự không song song đó, ta có ĐCTĐ khác nhau, cụ thể là: độ cao chuẩn, độ cao động học, độ cao trực chuẩn.

ĐỘ CAO TƯƠNG ĐỐI:
Độ cao tương đối của 1 điểm là độ cao của điểm đó so với một mốc do ta tự chọn.

tran do minh tam
Xem chi tiết
tran do minh tam
Xem chi tiết
Trần Thị Hương
24 tháng 5 2018 lúc 12:04
Trần thảo phương
Xem chi tiết
Bảo Nguyễn
Xem chi tiết
AN TRAN DOAN
24 tháng 10 2016 lúc 17:27

Đổi : 25 cm = 0,25 m => Khoảng cách từ bờ -> mặt nước là 0,25m

Do khoảng cách từ đầu người đến ảnh của nó là 3,9m

=> Khoảng cách từ đầu người đến mặt nước là :

3,9 : 2 = 1,95 (m)

Vì người đó đứng trên mặt đất nên :

KCmặt nước -> bờ hồ + Chiều cao (người) = 1,95 m

=> 0,25 + Chiều cao (người) = 1,95 m

=> Chiều cao (người) = 1,7 (m)

Vậy chiều cao của người đó là 1,7 m

Đặng Yến Linh
22 tháng 10 2016 lúc 21:22

mặt nước đóng vai trò là 1 gương phẳng, vật đối xứng ảnh qua gương

người đó cao là: (3,9 :2) - 0,25 = 1,7m

Bảo Nguyễn
11 tháng 11 2016 lúc 17:17

cam on

ahhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tường Minh Khiêm
1 tháng 11 2019 lúc 22:01

Chính sách của nhà Lý đối với các tù trưởng miền núi là:ban các chức vụ, gắn kết hoàng tộc và các tù trưởng với nhau, gả con gái cho các tù trưởng miền núi.

Khách vãng lai đã xóa
Pé Chi
Xem chi tiết
nguyen tuan linh
17 tháng 12 2016 lúc 21:33

quang duong tu nguoi den vach nui la:340 * 2: 2 =340

 

TRỊNH ĐỨC VIỆT
12 tháng 4 2017 lúc 20:08

quãng dường từ người đó dến vách núi là :

s=v.t =340.2:2 =340(m)

ĐS:340m