Những câu hỏi liên quan
Trần Gia Nhi
Xem chi tiết
Đông Hải
4 tháng 1 2022 lúc 21:30

Do cơ thể tôm có lớp vỏ cứng bao bọc . Do đó sau mỗi giai đoạn tăng trưởng tôm có hiện tốt lột xác để cơ thể được lớn lên . khi ấy lớp vỏ nứt ra để ở dọc lưng và tôm co bụng lại búng mạnh để tống lớp vỏ ngoài , thời gian lột xác và lớn lên , một lớp vỏ mới lại hình thành bao bọc cơ thể

vì tôm khi sống nó hấp thu các khí ô-xi và ăn các chất đủ nhu cầu .

khi chết nói ko hấp thu được khí ô-xi và nó ko đươc ăn đầy đủ và ngâm trong nước lâu thì sẽ có màu hồng .

từ đỏ → hông

Bình luận (6)
bạn nhỏ
4 tháng 1 2022 lúc 21:30

Tham khảo:

Nhờ có chất canxi đã tạo cho lớp vỏ kitin của tôm sông cứng cáp, làm nhiệm vụ che chở và làm chỗ bám cho hệ cơ phát triển và có tác dụng như bộ xương (còn gọi là bộ xương ngoài)
- Sắc tố có trong thành phần của vỏ kitin ở tôm giúp tôm có thể thay đổi máu sắc bên ngoài cơ thể để phù hợp với màu của môi trường sống, và nhờ vậy tôm có thể tránh khỏi sự phát hiện của kẻ thù.

Khi tôm luộc chín chuyển màu vì:

- Ở tôm có 2 loại protein quy định nên sắc tố của tôm là crustacyanin và astaxanthin, astaxanthin là sắc tổ có màu đỏ, khi tôm còn sống, 2 loại protein này liên kết với nhau làm cho màu đỏ của astaxanthin không được biểu hiện.

- Khi luộc chín, 2 protein này tách nhau ra, astaxanthin được giải phóng nên chúng ta có thể nhìn thấy màu sắc đỏ của tôm.

 

Bình luận (0)
Luminos
4 tháng 1 2022 lúc 21:32

Đó là do trong vỏ cứng của cua có các loại sắc tố, trong đó có màu đỏ tôm. Do màu đỏ tôm trộn lẫn với các sắc tố khác nên bình thường không thể hiện rõ sắc đỏ tươi vốn có của nó. Nhưng sau khi luộc chín, các sắc tố khác bị phá huỷ và phân giải dưới nhiệt độ cao, khi chúng biến mất thì màu đỏ sẽ hiện ra.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 4 2017 lúc 6:03

- Khi chín vỏ của các quả khô có thể nứt hoặc không nứt nên chia chúng thành 2 loại

     + Quả khô nẻ: khi chín vỏ khô lại và nứt ra : cải, đậu Hà Lan, quả bông

     + Quả khô không nẻ: Khi chín vỏ khô và không nẻ: Quả thìa là, quả chò

- Một số loại quả khô khác:

     + Quả khô nẻ: đậu đen, đậu xanh…

     + Quả khô không nẻ: quả me

Bình luận (0)
Kiều Trang
Xem chi tiết
Mỹ Viên
15 tháng 2 2016 lúc 18:20

Dựa vào đặc điểm hình thái của vỏ quả để phân biệt quả khô (khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng) và quả thịt (khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quá). Ví dụ, 3 loại quả khô là: quả lúa (hạt lúa), quả thầu dầu, quả cải và 3 loại quả thịt là: quả cà chua, quả xoài, quả táo.

Phải thu hoạch đỗ xanh và đỗ đen trước khi quả chín khô vì nếu quả khô,vỏ sẽ rất giòn và hạt đỗ sẽ rơi ra,không thu hoạch được

Bình luận (0)

So sánh:

- Quả khô: Khi chín thì vỏ quả khô, cứng và mỏng

VD: Qủa đậu, quả cải,...

- Quả thịt: Khi chín thì dày, chứa đầy thịt quả; vỏ mềm

VD: Qủa cà chua, Qủa xoài

Trả lời:

Vì quả đỗ đen thuộc loại quả khô nên khi chín vỏ quả sẽ mỏng và cứng; đến một độ nào đấy vỏ quả sẽ tự tách ra làm hạt rơi xuống đất (cũng thuộc loại tự phát tán)

=> Khó thu hoạch => làm giảm năng suất cây trồng

Bình luận (0)
Mai Ngọc Việt
26 tháng 4 2019 lúc 17:10

Vì khi quả chín khô, nẻ quả sẽ rơi xuống đất không thu hoạch được

Bình luận (0)
Trần Nguyên
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
23 tháng 1 2021 lúc 12:06

Quả khô

- Đặc điểm: khi chín thì vỏ khô, cứng và mỏng

* Quả khô nẻ: khi chín thì vỏ quả tự nứt ra: giúp phát tán hạt.

Vd quả bông, quả đỗ, quả cải …

* Quả khô không nẻ: khi chín vỏ quả không tự nứt ra

Vd: quả thìa là, quả chò …

Qủa và hạt

- Đặc điểm:

+ Khi chín vỏ quả có khả năng tự tách ra hoặc tự mở ra để hạt rơi ra ngoài và phát tán đi nơi khác.

+ Quả và hạt được phát tán gần hơn hơn so với phát tán nhờ gió và động vật

Vd: quả chò, quả thông, quả đậu bắp...

 

 

Bình luận (1)
🏳️‍🌈Wierdo🏳️‍🌈
23 tháng 1 2021 lúc 12:48

* Quả khô:

- Vỏ quả khi chin: khô, cứng, mỏng.

- Chia thành 2 nhóm:

+ Quả khô nẻ: khi chín khô vỏ quả có khả năng tách ra.

Vd: quả cải, quả đậy Hà Lan……

+ Qủa khô không nẻ: khi chín khô vỏ quả không tự tách ra.

Vd: quả thìa là, quả chò….

*  Quả thịt :

- Vỏ quả khi chin: mềm, dày, chứa đầy thịt quả.

- Chia thành 2 nhóm :

+ Qủa mọng: phần thịt quả dày mọng nước.

Vd: quả cam, cà chua….

+ Qủa hạch: có hạch cứng chứa hạt ở bên trong.

Vd: quả xoài, quả nhãn….

 Chúc bạn học tốt.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Như Quỳnh
Xem chi tiết
Phong Thần
24 tháng 4 2021 lúc 19:04

Câu 1:Phân biệt quả khô và quả thịt. Quả mọng và quả hạch. Mỗi quả lấy 2 VD.

+ Quả khô: vỏ mỏng và khô, cứng (VD: quả cải, quả chò,..)

+ Quả thịt: khi chín mềm, vỏ dày chứa nhiều thịt quả (VD:quả đu đủ, quả mơ,...)

Câu 2:Tại sao người ta phải thu hoạch đỗ xanh và đỗ đen trước kh quả chín, khô

Vì đỗ đen và đỗ xanh thuộc vào nhóm quả khô nẻ, khi chín khô thì chúng sẽ nẻ vỏ, tung hạt ra ngoài để phát tán hạt. Vì thế, phải thu hoạch chúng khi quả chín khô nếu để chúng chín khô quá mang lại nguồn thu nhập thấp trong kinh tế.

Câu 3:Nêu cách phát tán của quả và hạt. Mỗi cách cho 3 VD

 

Cách phát tán                                Ví dụ
Tự phát tán

quả cải, quả đậu, quả chi chi

Nhờ gió

Qủa chò, quả trâm bầu, bồ công anh

Nhờ động vật

Hạt thông, kẻ ngựa, quả ké đầu ngựa,

Nhờ con ngườingô, khoai, lúa
Bình luận (0)
Hong
Xem chi tiết
Trương Khánh Hồng
19 tháng 4 2016 lúc 13:58

* Quả khô:

- Vỏ quả khi chin: khô, cứng, mỏng.

- Chia thành 2 nhóm:

+ Quả khô nẻ: khi chín khô vỏ quả có khả năng tách ra.

Vd: quả cải, quả đậy Hà Lan……

+ Qủa khô không nẻ: khi chín khô vỏ quả không tự tách ra.

Vd: quả thìa là, quả chò….

*  Quả thịt :

- Vỏ quả khi chin: mềm, dày, chứa đầy thịt quả.

- Chia thành 2 nhóm :

+ Qủa mọng: phần thịt quả dày mọng nước.

Vd: quả cam, cà chua….

+ Qủa hạch: có hạch cứng chứa hạt ở bên trong.

Vd: quả xoài, quả nhãn….

Bình luận (0)
Nguyễn Võ Thanh Bảo
19 tháng 4 2016 lúc 14:23

Quả thịt:Quả thịt khi chín,quả mềm,chứa nhiều thịt quả.

-Có 2 loại quả thịt:quả mọng và quả hạch.

+Quả mọng:khi chín,quả mềm,có mọng nước.

VD:quả đu đủ,quả sầu riêng.quả cam,v.v..

+Quả hạch Quả có hạch cứng bao bọc hạt.

VD:quả xoài,quả cóc,quả táo ta,v.v..

Quả khô:khi chín,vỏ quả khô,cứng,mỏng.

-Có 2 loại quả khô:quả khô nẻ và quả khô không nẻ.

+Quả khô nẻ:khi chín khô,vỏ quả tự nứt ra.

VD:quả cải,quả đậu,quả điệp,v.v..

+Quả khô không nẻ:Khi chín khô,vỏ quả không tự nứt ra.

VD:quả dừa,quả me,quả cau,quả bàng.v.v..

Bình luận (0)
chu thi ha thanh
Xem chi tiết
chảnh chó gì cái dkm nhà...
19 tháng 2 2016 lúc 17:12

Dựa vào đặc điểm hình thái của vỏ quả để phân biệt quả khô (khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng) và quả thịt (khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quá).

Ví dụ, 3 loại quả khô là: quả lúa (hạt lúa), quả thầu dầu, quả cải và 3 loại quả thịt là: quả cà chua, quả xoài, quả táo.

Người ta phải thu hoạch đỗ xanh, đỗ đen trước khi chín khô là vì: Nếu để quả đỗ xanh, đỗ đen chín khô thì quả sẽ tự nẻ, hạt rơi xuống đất không thu hoạch được.

 

Bình luận (0)
nguyen quang ha
12 tháng 5 2017 lúc 20:19

Dựa vào đặc điểm hình thái của vỏ quả để phân biệt quả khô (khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng) và quả thịt (khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quá).

Ví dụ, 3 loại quả khô là: quả lúa (hạt lúa), quả thầu dầu, quả cải và 3 loại quả thịt là: quả cà chua, quả xoà

Bình luận (0)
nguyen quang ha
12 tháng 5 2017 lúc 20:21

Người ta phải thu hoạch đỗ xanh, đỗ đen trước khi chín khô là vì: Nếu để quả đỗ xanh, đỗ đen chín khô thì quả sẽ tự nẻ, hạt rơi xuống đất không thu hoạch được.

Bình luận (0)
Vũ Tuấn
Xem chi tiết
You are my sunshine
10 tháng 5 2022 lúc 16:16

A

Bình luận (0)
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Ahwi
5 tháng 3 2018 lúc 20:07

4/rêu khác với cây có hoa là : 
- rêu chưa có rễ thật, chưa có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử ( còn cây có hoa sinh sản bằng hạt ). 
- cây có hoa : cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng, có mạch dẫn phát triển, sinh sản bằng hạt. 

5/Bởi vì khi quả chín khô thì hạt sẽ rơi xuống đất chúng ta sẽ gặp nhiều khó khăn trong quá trình thu hoạch (tốn nhiều thời gian công sức) và có khi hạt rơi xuống đất gặp điều kiện thuận lợi sẽ nảy mầm mọc thành cây con chúng ta sẽ không thu hoạch được .Vì vậy khi thu hạch đỗ xanh hoặc đỗ đen người ta phải thu hoạch trước khi quả chín khô

hok tốt nha

Bình luận (0)
Ahwi
5 tháng 3 2018 lúc 20:06

1/Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy; thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực ( tinh trùng ) của hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái (trứng) có trong noãn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử.

2/- Phát tán nhờ gió: quả và hạt có cánh hoặc túm lông, nhẹ. VD: quả chò, bồ công anh,v..v.. 
- Phát tán nhờ động vật: quả và hạt có gai móc, là thức an của động vật. VD: quả ổi, quả ớt,v..v.. 
- Tự phát tán: giỏ quả tự nứt, hạt thông ra ngoài. VD: quả chi chi, quả nổ,v..v.. 
*Con người cũng có thể giúp cho quả và hạt phát tán đi rất xa và phát triển khắp nơi.

3/vì như thế mới tránh được sâu bọ làm tổn hại đến cây con khi mới trưởng thành, các bộ phận như phôi và chat dinh dưỡng khoẻ và nguyên vẹn mới tạo điều kiện cho cây phát triển bình thường=>giảm thiểu chi phí khi trồng trọt

Bình luận (0)