Cho các nguyên tố li ti z = 3 oxy z = 8 F z = 9 và natri z = 11 A viết cấu hình electron và xác định vị trí các nguyên tố trên trong bảng tuần hoàn B sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử và
Viết cấu hình electron nguyên tử, xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn và dự đoán tính chất của các nguyên tố có số hiệu nguyên tử sau:
a) Na (Z = 11) b) Al (Z = 13)
c) S (Z = 16) d) Cl (Z = 17)
Na(Z=11) 1s2 2s2 2p6 3s1 thuộc ô thứ 11, chu kì 3, nhóm IA
Al(Z=13) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 thuộc ô thứ 13, chu kì 3, nhóm IIIA
S(Z=16) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 thuộc ô thứ 16, chu kì 3
Nhóm VIA
Cl(Z=17) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 thuộc ô thứ 17, chu kì 3,
Nhóm VIIA
Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố selen (Z = 34), kripton (Z = 36) và xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn.
Cấu hình electron của selen (Z = 34) là:
Se (Z = 34): ls2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p4 Se thuộc ô số 34 nhóm VIA, chu kì 4.
Cấu hình eleetron của kripton (Z = 36) là:
Kr (Z = 36): ls2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p6 Kr thuộc ô số 36 nhóm VIIIA, chu kì 4.
Viết cấu hình e nguyên tử và xác định vị trí các nguyên tố sau trong bảng hệ thống tuần hoàn?
a) Li (Z-3); Na (Z=11); K (Z=19)
b) P(Z=15); S (Z=16); CI (Z=17)
- Nguyên tố nào là kim loại, phi kim? Vì sao? Chúng nhường hay nhận e trong các phản ứng hóa học? Cho biết nguyên tố nào có tính kim loại mạnh hơn (câu a), nguyên tố nào có tính phi kim mạnh hơn (câu b).
- Viết công thức hóa học của các nguyên tố trên với oxygen, nhận xét cách xác định hóa trị của các nguyên tố đó ?
Giúp em câu cuối
trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố, nguyên tố A có số thứ tự Z=8, nguyên tố B có số tứ tự Z=15 viết cấu hình e của A và B với đầy đủ các ô lượng tử xác định vị trí của A và B trong bảng tuần hoàn cho biết tên của A và B
Cation X2+, nguyên tử Y và anion Z- đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s22p6.
a) Viết cấu hình electron của các nguyên tử X, Y, Z.
b) Xác định vị trí của X, Y, Z trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Giải thích.
Câu 1
a) Viết cấu hình electron của các nguyên tố sau: A (Z=8); B (Z=11); C (Z=13); D (Z=17); E (Z=20); G(Z=35)
b) Xác định số lớp electron và số electron lớp ngoài cùng các nguyên tố trên?
c) Trong các nguyên tố trên, nguyên tố nào là kim loại ? nguyên tố nào là phi kim ? vì sao ?
d) Nguyên tố nào là nguyên tố s ? nguyên tố nào là nguyên tố p ?
mn giúp em vớiiiii em đang cần gấp ạ =((
Cho các nguyên tố sau: Cl (Z = 17); F (Z = 9); Br (Z = 35) và I (Z = 53) đều thuộc nhóm VIIA. Thứ tự các nguyên tố trên sắp xếp theo chiều bán kính nguyên tử tăng dần là
A. I < Cl < F < Br.
B. I < Cl < Br < F.
C. F < Cl < Br < I.
D. Br < F < Cl < I.
Tìm tên nguyên tố? Viết cấu hình electron nguyên tử và xác định vị trí của nó trong bảng tuần hoàn trong các trường hợp sau : Nguyên tố Z là kim loại. Biết tổng các loại hạt trong nguyên tử nguyên tố này là 58 hạt.
Áp dụng công thức cho các đồng vị bền
\(\dfrac{S}{3,5}\le Z\le\dfrac{S}{3}\Leftrightarrow\dfrac{58}{3,5}\le Z\le\dfrac{58}{3}\\ \Leftrightarrow16,57\le Z\le19,33\)
\(\Rightarrow Z\in\left\{17;18;19\right\}\)
Tương ứng với cái \(Z\)
\(+Z=17\rightarrow CHe:\left[Ne\right]3s^23p^5\rightarrow PK\rightarrow\) Loại
\(+Z=18\rightarrow CHe:\left[Ne\right]3s^23p^6\rightarrow KH\rightarrow\) Loại
\(+Z=19\rightarrow CHe:\left[Ar\right]4s^1\rightarrow KL\rightarrow\) Nhận
Vậy \(Z:K\left(Kali\right)\) nằm ở ô số 19, chu kì 2, nhóm IA
Bài 2. Cho các nguyên tố X(Z = 11) , Y (Z = 13) , R T . Sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử, theo chiều tăng dần năng lượng ion hoá; theo chiều giảm dần. (Z = 19) (Z = 12) tính kim loại. Sắp xếp các hidroxit của chúng theo chiều tính bazơ giảm dần.
Cấu hình tự viết nhé bạn!
X thuộc nhóm IA, chu kì 3. Y thuộc nhóm IIIA, chu kì 3. R thuộc nhóm IA, chu kì 4 và T thuộc nhóm IIA , chu kì 3.
- Tăng dần bán kính nguyên tử: R>X>T>Y
- Tăng dần năng lượng ion hoá: Y>T>X>R
- Giảm dần tính kim loại: R>X>T>Z
- Các hidroxit của chúng theo chiều bazo giảm dần: ROH > XOH > T(OH)2 > Y(OH)3