đưa một đầu thước nhựa lại gần các vụn giấy,nilông,xốp.quan sát xem hiện tượng gì xảy ra không
Dùng một mảnh vải khô cọ xát nhiều lần một thước nhựa rồi đưa thước nhựa này lại gần các vụn giấy. Hỏi có hiện tượng gì xảy ra và vì sao?
chúng ta đưa thước lại mảnh giấy vụn thì chúng hút các mảnh giấy đó . vì khi chúng ta cọ xát với mảnh vại thì lúc đó thước nhựa đã nhiễm điện tích
Vì khi mảnh vải khô và thước nhựa cọ xát thì thước nhựa bị nhiễm điện nên khi đưa gần vụn giấy, thước sẽ hút các vụn giấy đó.
Khi cọ sát mảnh vải vào thước nhựa và đặt gần giấy vụn thấy hiện tượng thước nhựa hút các vụn giấy vì sau khi cọ xát với mảnh vải, thước nhựa bị nhiễm điện.
Khi cọ xát thước nhựa vào miếng vải len hoặc dạ, sau đó ta đưa thước nhựa lại gần các mẩu giấy vụn. Có hiện tượng gì xảy ra?
A. Các mẩu giấy vụn tản ra
B. Các mẩu giấy vụn nằm yên
C. Không có hiện tượng gì xảy ra
D. Các mẩu giấy vụn bị thước nhựa hút lên
Đáp án cần chọn là: D
Khi cọ xát một thước nhựa vào vải len, ta thấy thước nhựa có thể hút được các vật nhẹ như giấy
1.Đưa một đầu nước nhựa lại gần cách cuộn giấy nilông xốp. Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra không?
2.Dùng mảnh vải khô cọ xát vào thước rồi lại đưa lại gần các vụn giấy nilông xốp.Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra không ghi kết quả vào bảng 18. 1.
Thay thước nhựa lần lượt bằng thanh thủy tinh mảnh ni lông và tiến hành tương tự các bước như trên.
1,
- Khi ta đưa đầu thước nhựa lại gần cách cuộn giấy giấy ni lông xốp thì lúc này cả đầu thước nhựa và cuộn giấy thủy tinh xốp chưa bị nhiễm điện và ta phải cọ xát chúng thì chúng mới bị nhiễm điện và phải nhiễm điện thì chúng mới có khả năng hút nhau nên khi ta đưa đầu thước nhựa lại gần cách cuộn giấy ni lông thì không có hiện tượng gì xảy ra.
2,
- Khi ta dùng mảnh vải khô để cọ xát vào chiếc thước nhựa rồi đưa lại gần các vụn giấy ni lông xốp thì lúc này chiếc thước nhựa đã bị nhiễm điện do cọ xát với mảnh vải khô nên nó có khả năng hút các vật khác .
- Do đó khi ta đưa chiếc thước nhựa khi đã được cọ xát bằng mảnh vải khô lại gần các mẩu giấy ni lông xốp vụn thì chiếc thước nhựa sẽ hút các vụn giấy ni lông xốp.
1,
- Khi ta đưa đầu thước nhựa lại gần cách cuộn giấy giấy ni lông xốp thì lúc này cả đầu thước nhựa và cuộn giấy thủy tinh xốp chưa bị nhiễm điện và ta phải cọ xát chúng thì chúng mới bị nhiễm điện và phải nhiễm điện thì chúng mới có khả năng hút nhau nên khi ta đưa đầu thước nhựa lại gần cách cuộn giấy ni lông thì không có hiện tượng gì xảy ra.
2
- Khi ta dùng mảnh vải khô để cọ xát vào chiếc thước nhựa rồi đưa lại gần các vụn giấy ni lông xốp thì lúc này chiếc thước nhựa đã bị nhiễm điện do cọ xát với mảnh vải khô nên nó có khả năng hút các vật khác .
- Do đó khi ta đưa chiếc thước nhựa khi đã được cọ xát bằng mảnh vải khô lại gần các mẩu giấy ni lông xốp vụn thì chiếc thước nhựa sẽ hút các vụn giấy ni lông xốp.
- Khi ta đưa đầu thước nhựa lại gần cách cuộn giấy giấy ni lông xốp thì lúc này cả đầu thước nhựa và cuộn giấy thủy tinh xốp chưa bị nhiễm điện và ta phải cọ xát chúng thì chúng mới bị nhiễm điện và phải nhiễm điện thì chúng mới có khả năng hút nhau nên khi ta đưa đầu thước nhựa lại gần cách cuộn giấy ni lông thì không có hiện tượng gì xảy ra.
Thước nhựa sẽ hút mảnh giấy vụn. Vì cái nhựa đã bị nhiễm điện cho sự cọ sát với mảnh len.
Khi cọ sát một thanh nhựa vào vải khô. Lần lượt đưa thanh nhựa và mảnh vải khô lại gần các vụn giấy thì ta thấy xảy ra hiện tượng thanh nhựa hút các mảnh giấy.Vì thanh nhựa cọ xát với mảnh vai khô nên bị nhiễm điện khiến cho thanh nhựa hút các mảnh giấy.
Khi cọ sát mảnh vải vào thước nhựa và đặt gần giấy vụn thấy hiện tượng thước nhựa hút các vụn giấy vì sau khi cọ xát với mảnh vải, thước nhựa bị nhiễm điện.
Dùng 1 thước nhựa cọ xát vào mảnh vải rồi đưa lại gần giấy vụn thì thước nhựa hút giấy vụn thì thước nhựa hút giấy vụn, lúc này thước nhựa nhiễm điện gì?Đưa thước nhựa này gần tờ bìa, bút nhựa không hút tờ bìa. Vì sao?
Khi đưa một đầu thước nhựa lại gần các vụn giấy, nilông, xốp thì thước nhựa không bị nhiễm điện
Chúc em học tốt
Các vật sau khi bị cọ xát có các tính chất trên được gọi là vật nhiễm điện hay vật mang điện tích.
Làm một thí nghiệm, trong đó dùng kim khâu (hoặc dùi) đục một lỗ nhỏ sát mép của đáy một vỏ chai nhựa (thí dụ vỏ chai nước khoáng) để tạo một tia nước nhỏ. Đưa một đầu thước nhựa dẹt lại gần tia nước (đoạn tia nước gần đáy chai) trong 2 trường hợp: khi chưa cọ sát và đã cọ sát thước nhựa.
a) Mô tả hiện tượng xảy ra đối với tia nước trong 2 trường hợp trên.
b) Có hiện tượng gì xảy ra đối với thước nhựa sau khi bị cọ sát.
Bạn quan sát Video ở bài học này và tự rút ra kết luận cho mình nhé
Lý thuyết | Điện tích | Vật lý - Học và thi online với HOC24
Bạn lười ghê, quan sát video ở link mình gửi sẽ thấy ngay thôi mà.
a)
- Khi chưa cọ xát: Không có hiện tượng gì xảy ra, tia nước rơi thẳng xuống đất
- Khi cọ xát: Nước bị hút về phía thước nhựa.
b) Vậy, khi thước nhựa bị cọ xát thì nó bị nhiễm điện.
Cọ xát đầu bút thước nhựa vào vải quần, sau đó đưa lại gần các vụn giấy thì thấy đầu bút hút vụn giấy nhưng khi đưa đâu bút lại gần tờ giấy thì không thấy hiện tượng ''hút'' xảy ra. Theo em đầu bút nhựa có bị nhiễm điện không? Tại sao? Hãy giải thích hiện tượng không thấy hút tờ giấy?
Đầu bút nhựa vẫn bị nhiễm điện
Giải thích : vì vật bị nhiễm điện chỉ hút được các vật nhẹ như giấy vụn, quả cầu bấc,... chứ không hút được tờ giấy
Thanh thủy tinh bị hút về phía thước nhựa vì thước nhựa nhiễm điện có khả năng hút các vật nhỏ nhẹ khác
Một thanh thủy tinh không bị nhiễm điện, được treo lên giá bằng một sợi dây mềm. Cọ xát một đầu thước nhựa rồi đưa đầu thước này lại gần một đầu thanh thủy tinh nói trên. Hỏi có hiện tượng gì xảy ra ?
Thước nhựa hút thanh thuỷ tinh vì vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.