Đây là một khu vực của Trung Quốc có địa hình chủ yếu là núi và cao nguyên, có khí hậu khắc nghiệt.
Một khu vực của Trung Quốc có địa hình chủ yếu là núi và cao nguyên, có khí hậu khắc nghiệt.
Tây Tạng hoặc còn gọi là Cao Nguyên Thanh Tạng nhé bạn!
đây là một khu vực của trung quốc có địa hình chủ yếu là núi cao và cao nguyên,có khí hậu khắc nhiệt
Tham khảo:
-Tây Tạng hay là cao nguyên Thanh Tạng.
Khu vực Đông Nam Á sản xuất được nhiều lúa gạo vì: A. Có đất phù sa màu mỡ, địa hình bằng phẳng, nguồn nước dồi dào, khí hậu gió mùa nóng ẩm, thị trường tiêu thụ lớn B. Có nhiều đất đỏ ba dan. C. Địa hình chủ yếu là đồi núi và Cao Nguyên. D. Có nhiều đất đỏ ba dan và Cao Nguyên; nhiều đồng bằng.
Trả lời :
A , Có đất phù sa màu mỡ, địa hình bằng phẳng, nguồn nước dồi dào, khí hậu gió mùa nóng ẩm, thị trường tiêu thụ lớn
A. Có đất phù sa màu mỡ, địa hình bằng phẳng, nguồn nước dồi dào, khí hậu gió mùa nóng ẩm, thị trường tiêu thụ lớn
. Khí hậu Tây Nam Á khô hạn là do:
A. địa hình nhiều núi cao bao quanh, chịu ảnh hưởng của khối khí chí tuyến.
B. địa hình sơn nguyên cao đồ sộ, chịu ảnh hưởng của khối khí đại dương.
C. khu vực có địa hình cao nhất châu Á.
D. khu vực có nhiều hoang mạc.
B. địa hình sơn nguyên cao đồ sộ, chịu ảnh hưởng của khối khí đại dương.
*Thuận lợi:
-vị trí địa lí: gần thị trường rộng lớn, có nguồn lao động dồi dào lại nằm trong khu vực kinh tế năng động của thế giới
- Biển phần lớn không bị đóng băng, lại có nhiều ngư trường lớn với các loại cá phong phú thuận lợi để đánh bắt và nuôi trồng thủy sản
- Khí hậu: Nằm trong khu vực gió mùa, mưa nhiều và có sự phân hóa đã giúp cho cơ cấu cây trồng đa dạng.
* Khó khăn :-Địa hinh: chủ yếu là đồi núi đồng bằng nhỏ hẹp.
- là nước nghèo tài nguyên khoáng sản
- Thiên nhiên khắc nghiệt, có hơn 80 ngọn núi lửa hoạt động mỗi năm , có hàng nghìn trận động đất lớn nhỏ
con mèo này khá khẩm đây anh em ạ!
Phía tây phần đất liền của khu vực Đông Á có địa hình chủ yếu là:
A. Hệ thống núi, sơn nguyên và đồng bằng rộng.
B. Hệ thống núi, sơn nguyên cao hiểm trở và các bồn địa rộng.
C. Vùng đồi, núi thấp và đồng bằng rộng.
D. Các bồn địa và đồng bằng rộng.
Phía tây phần đất liền của khu vực Đông Á có địa hình chủ yếu là:
A. Hệ thống núi, sơn nguyên và đồng bằng rộng.
B. Hệ thống núi, sơn nguyên cao hiểm trở và các bồn địa rộng.
C. Vùng đồi, núi thấp và đồng bằng rộng.
D. Các bồn địa và đồng bằng rộng.
Dựa vào hình 48.1 và lát cắt địa hình dưới đây, trình bày đặc điểm địa hình Ô-xtray-li-a theo gợi ý sau:
- Địa hình có thể chia làm mấy khu vực.
- Đặc điểm địa hình và độ cao chủ yếu của mỗi khu vực.
- Địa hình núi cao nhất nằm ở đâu? Cao khoảng bao nhiêu?
- Địa hình Ô-xtray-li –a có thể chia làm thành bốn khu vực:
+ Đồng bằng ven biển, độ cao trung bình khoảng 100m.
+ Cao nguyên Tây Ô –xtray-li-a, cao trung bình từ 300-500 m
+ Đồng bằng trung tâm, cao trung bình khoảng 100-200 m
+ Dãy Đông Ô-xtray-li-a, cao trung bình từ 800-1000 m
- Địa hình núi cao nhất nằm ở dãy Đông Ô-xtray-li-a với đỉnh Rao-đơ-Mao cao khoảng 1500m
Dựa vào hình 48.1 và lát cắt địa hình dưới đây, trình bày đặc điểm địa hình Ô-xtrây-li-a theo gợi ý sau :
-Địa hình có thể chia làm mấy khu vực ?
-Đặc điểm địa hình và độ cao chủ yếu của mỗi khu vực ?
-Đỉnh núi cao nhất nằm ở đâu ?Cao khoảng bao nhiêu?
- Địa hình Ô-xtray-li –a có thể chia làm thành bốn khu vực:
+ Đồng bằng ven biển, độ cao trung bình khoảng 100m.
+ Cao nguyên Tây Ô –xtray-li-a, cao trung bình từ 300-500 m
+ Đồng bằng trung tâm, cao trung bình khoảng 100-200 m
+ Dãy Đông Ô-xtray-li-a, cao trung bình từ 800-1000 m
- Địa hình núi cao nhất nằm ở dãy Đông Ô-xtray-li-a với đỉnh Rao-đơ-Mao cao khoảng 1500m
Em tham khảo nhé !
Ý nào sau đây không phải nguyên nhân để Châu Á là nơi dân cư tập trung đông nhất thế giới A. Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sự quần cư của con người B. Địa hình chủ yếu là núi cao, sơn nguyên vơis khí hậu lục địa C. Nghề trồng lúa thâm canh cao cần phải có nhiều lao động D. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên những năm trước đây cao