Những câu hỏi liên quan
Tô Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Mạnh Thông
24 tháng 1 2018 lúc 17:15

Vai trò của lưỡng cư:

Có ích cho nông nghiệp: tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng, tiêu diệt sinh vật gây bệnh.
- Có giá trị thực phẩm
- Làm thuốc chữa bệnh
- Là vật thí nghiệm trong sinh lý học

- làm thực phẩm cho con người

- tiêu diêu sau bo và vật chủ trung gian truyền bệnh.

- một số lưong cư có thể gây độc

- một số làm thuốc chữa bệnh

Bình luận (0)
Hoàng Mạnh Thông
24 tháng 1 2018 lúc 17:18

1. Trên thế giới hiện nay (2017 - 2018) có 6.296 loài lưỡng cư.

2. Việt Nam có khoảng 182 loài lưỡng cư

Bình luận (0)
Trần Thị Trà My
25 tháng 1 2018 lúc 9:57

- Chào bạn,

- Trên thế giới có 4000 loài lưỡng cư.

- Việt Nam có 147 loài lưỡng cư.

- Vai trò của lưỡng cư có 2 mặt đó là có lợi và có hại nhưng hầu hết đều có lợi

+ Có lợi:

Tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng về ban đêm, bổ sung cho hoạt động này của chim về ban ngày.

Tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh như muỗi, ruồi, ...

Có giá trị thực phẩm, ếch đồng là thực phẩm đặc sản.

Bột cóc làm thuốc chữa suy dinh dưỡng ở trẻ em, nhựa cóc chế lục thần hoàn chữa kinh giật.

Là vật thí nghiệm trong sinh lí học.

Có ý nghĩa kinh tế.

+ Có hại:

Một số loài có nọc độc dễ gây độc cho con người.

Bình luận (2)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 6 2017 lúc 4:23

Trên thế giới có khoảng 4 nghìn loài lưỡng cư. Ở Việt Nam đã phát hiện 147 loài

→ Đáp án D

Bình luận (0)
trà sữa
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
25 tháng 3 2022 lúc 20:02

REFER

Lưỡng cư có khoảng 4.000 loài được phân làm ba bộ :
1. Bộ Lưỡng cư có đuôi. Đại diện là Cá cóc Tam Đảo có thân dài, đuôi dẹp bên, hai chi sau và hai chi trước dài tương đương nhau. Hoạt động chủ yếu về ban ngày.
2. Bộ Lưỡng cư không đuôi. Có số lượng loài lớn nhất trong lớp. Đại diện là ếch đồng có thân ngắn, hai chi sau dài hơn hai chi trước. Những loài phố biến trong bộ : ếch cây, ễnh ương và cóc nhà. Đa số loài hoạt động về ban đêm.
3. Bộ Lưỡng cư không chân. Đại diện là ếch giun, thiếu chi, có thân dài giống như giun, song có mắt, miệng có răng và có kích thước lớn hơn giun. Chúng có tập tính sống chui luồn trong hang. Hoạt động cả ngày lẫn đêm.

Ở Việt Nam đã phát hiện được 263 loài, nhiều loài mới đã được phát hiện gần đây.
Bình luận (4)
Lê Michael
25 tháng 3 2022 lúc 20:08

Lưỡng cư có bao nhiêu loài: 4 nghìn loài

chia thành mấy lớp: chim thành 3 lớp

+ Bộ lưỡng cư có đuôi

+ Bộ lưỡng cư không đuôi

+ Bộ lưỡng cư không chân

bao nhiêu loài có ở Việt Nam : 147 loài

Bình luận (0)
Lê Michael
25 tháng 3 2022 lúc 20:08

Lưỡng cư có bao nhiêu loài: 4 nghìn loài

chia thành mấy lớp: chim thành 3 lớp

bao nhiêu loài có ở Việt Nam : 147 loài

Bình luận (3)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 4 2019 lúc 8:35

Chọn A

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 1 2018 lúc 8:00

Đáp án A

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 12 2019 lúc 14:49

Đáp án A
Trên thế giới có khoảng 4 nghìn loài lưỡng cư. Ở Việt Nam đã phát hiện được 263 loài, nhiều loài mới đã được phát hiện gần đây

Bình luận (0)
Mề ta nì su ề
Xem chi tiết
Mai Hiền
28 tháng 3 2021 lúc 15:21

Câu 1:

* Vai trò của lưỡng cư:

   - Lưỡng cư là nguồn thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng.

   - Lưỡng cư tiêu diệt sâu bọ có hại, ấu trùng, muỗi, ruồi,…

   - Lưỡng cư có giá trị làm thuốc: bột cóc chữa suy dinh dưỡng, nhựa cóc chế thuốc chữa kinh giật.

   - Ếch đồng là vật thí nghiệm trong sinh học.

   - Lưỡng cư làm phong phú thêm lượng sinh vật cho sinh quyển.

Hiện nay số lượng lưỡng cư bị suy giảm rất nhiều trong tự nhiên do săn bắt để làm thực phẩm, sử dụng rỗng rãi thuốc trừ sâu và ô nhiễm môi trường. Vì thế lưỡng cư cần được bảo vệ và tổ chức nhân nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế.

* Biện pháp :

- Không săn và nuôi các loại lưỡng cư quý hiếm.

- Cần bảo vệ thiện nhiên, tài nguyên, nơi ở của các loài lưỡng cư, phát triển chăn nuôi, và thành lập các khu bảo tồn.

- Xử lí nặng những người săn bắt.

- Tuyên truyền mọt người có ý thức bảo vệ.


 

Bình luận (0)
Mai Hiền
28 tháng 3 2021 lúc 15:24

Câu 2:

Vai trò của chim

- Lợi ích:

+ Ăn sâu bọ và động vật gặm nhấm

+ Cung cấp thực phẩm

+ Làm chăn, đệm, đồ trang trí, làm cảnh.

+ Huấn luyện để săn mồi, phục vụ du lịch.

+ Giúp phát tán cây rừng.

- Có hại:

+ Ăn hạt, quả, cá…

+ Là động vật trung gian truyền bệnh

Tính hằng nhiệt của Chim có ưu thế hơn so với tính biến nhiệt ở ĐV biến nhiệt:

- Con vật ít phải lệ thuộc vào nhiệt độ môi trường.

- Khi thời tiết quá lạnh con vật không phải ngủ đông hoặc trú đông.

- Cường độ dinh dưỡng sẽ được ổn định và hoạt động của chúng ít bị ảnh hưởng khi thời tiết quá nóng hoặc quá lạnh.

Bình luận (0)
Mai Hiền
28 tháng 3 2021 lúc 15:25

Câu 3:

Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:

+ Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.

+ Cổ dài: tăng khả năng quan sát.

+ Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.

+ Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.

+ Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.

+ Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.

+ Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.

+ Cổ dài: tăng khả năng quan sát.

+ Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.

+ Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.

+ Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.

+ Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.

Bình luận (0)
nguyễn đăng khánh
Xem chi tiết

D

D

B

B

A

Bình luận (0)
kodo sinichi
15 tháng 3 2022 lúc 10:54

11-D

12-D

13-B

13-B

15-A

Bình luận (0)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
15 tháng 3 2022 lúc 10:55

Câu 11: Trên thế giới có bao nhiêu loài Lưỡng cư

a. 1000 loài

b. 2000 loài

c. 3000 loài

d. 4000 loài

Câu 12: Lớp Lưỡng cư chia làm mấy bộ

a. 2 bộ là Bộ Lưỡng cư có đuôi và Bộ Lưỡng cư không đuôi

b. 2 bộ là Bộ Lưỡng cư không đuôi và Bộ Lưỡng cư không chân

c. 2 bộ là Bộ Lưỡng cư có đuôi và Bộ Lưỡng cư không chân

d. 3 bộ là Bộ Lưỡng cư có đuôi, Bộ Lưỡng cư không đuôi và Bộ Lưỡng cư không chân

Câu 13: Bộ Lưỡng cư nào có số lượng loài lớn nhất

a. Bộ Lưỡng cư có đuôi

b. Bộ Lưỡng cư không đuôi

c. Bộ Lưỡng cư không chân

d. Bộ Lưỡng cư có chân

Câu 14: Đại diện của Bộ Lưỡng cư có đuôi là

a. Ếch cây

b. Cá cóc Tam Đảo

c. Ễnh ương

d. Ếch giun

Câu 15: Bộ Lưỡng cư có đuôi có đặc điểm

a. Hai chi sau và hai chi trước dài tương đương nhau

b. Hai chi sau dài hơn hai chi trước

c. Thiếu chi

d. Hai chi trước dài hơn hai chi sau

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 10 2019 lúc 6:23

Đáp án B

Alen đột biến được biểu hiện thành kiểu hình khi không có alen nào khác lấn át đi nó.

Nội dung 1 đúng. Loài đơn bội mỗi gen chỉ có 1 alen nên alen đột biến luôn được biểu hiện ngay ra kiểu hình.

Nội dung 2 đúng. Gen trên X không có alen tương ứng trên Y nên ở giới XY, alen đột biến được biểu hiện ngay ra kiểu hình tương tự như ở loài đơn bội.

Nội dung 3, 4 đúng. Tương tự như ở nội dung 2.

Nội dung 5 sai. Ở loài lưỡng bội gen tồn tại thành từng cặp alen nên khi bị đột biến gen trội thành gen lặn sẽ không biểu hiện ra kiểu hình do có alen trội còn lại át mất nó.

Nội dung 6 đúng. Đột biến alen lặn thành alen trội thì sẽ biểu hiện ngày ra kiểu hình.

Vậy có 5 nội dung đúng

Bình luận (0)