Những câu hỏi liên quan
nguyễn tiến nam
Xem chi tiết
Akai Haruma
14 tháng 1 2020 lúc 10:09

Lời giải:
a)

Ta có:

\(1991\equiv 1\pmod {10}\Rightarrow 1991^{1997}\equiv 1^{1997}\equiv 1\pmod {10}(1)\)

\(1997\equiv 7\pmod {10}\Rightarrow 1997^{1996}\equiv 7^{1996}\pmod {10}(2)\)

\(7^2\equiv -1\pmod {10}\Rightarrow 7^{1996}\equiv (-1)^{998}\equiv 1\pmod {10}(3)\)

Từ \((1);(2);(3)\Rightarrow 1991^{1997}-1997^{1996}\equiv 1-1\equiv 0\pmod {10}\) (đpcm)

b)

\(2^9+2^{99}=2^9(1+2^{90})\)

Ta thấy $2^{10}=1024\equiv -1\pmod {25}$
$\Rightarrow 2^{90}\equiv (-1)^9\equiv -1\pmod {25}$

$\Rightarrow 1+2^{90}\equiv 0\pmod {25}$ hay $1+2^{90}\vdots 25$

Mà $2^9\vdots 4$

Do đó:

$2^9+2^{99}=2^9(1+2^{90})\vdots 100$ (đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
trần thùy dương
Xem chi tiết
Nhok Kami Lập Dị
24 tháng 1 2018 lúc 20:15

bài này vượt quá giới hạn của ta rồi

Bình luận (0)
Nguyên Trinh Quang
24 tháng 1 2018 lúc 20:17

Câu 1 cách làm:

Cậu có thể đưa ra chữ số tận cùng của mỗi lũy thừa, ví dụ như thế này để tính

2^(4k+1) có tận cùng là 2 nên 2^2009 có tận cùng là 2(2009=4.502+1)

Bình luận (0)
Trần Mai Trang
Xem chi tiết
Không Tên
31 tháng 12 2017 lúc 19:07

a)  A  =  1 + 2 + 22 + 23 + ...... + 239

= (1 + 2 + 2+ 23) + (24 + 25 + 26 + 27) + .....+ (236 + 237 + 238 + 239)

= (1 + 2 + 22 + 23) + 24(1 + 2 + 22 + 23) + .......+ 236(1 + 2 + 22 + 23)

= 15 (1 + 24 + ...... + 236 )  \(⋮15\)

Vậy  A là bội của 15

b)   B = 2 + 22 + 23 + ...... + 22004

= (2 + 22 + 23 + 24) + (25 + 26 + 27 + 28) + ...... + (22001 + 22002 + 22003 + 22004)

= 2(1 + 2 + 23 + 24) + 25(1 + 2 + 2+ 23) + ....... + 22001(1 + 2 + 22 +23)

= 15 (2 + 25 + ..... + 22001)           \(⋮15\)

Ta thấy B \(⋮2\)(vì các số hạng của B đều chia hết cho 2)

mà  (2; 15) = 1

nên  B \(⋮30\)

c)  Gọi 3 số lẻ liên tiếp là:  2k+1; 2k+3; 2k+5

Ta có:   2k+1 + 2k+3 + 2k+5 = 6k + 9

Ta thấy   6k   chia hết cho 6 nhưng  9 ko chia hết cho 6

nên  6k + 9  ko chia hết cho 6

Vậy tổng của 3 số lẻ liên tiếp ko chia hết cho 6

Bình luận (0)
Nguyễn Đăng Quyền
Xem chi tiết
Wanna.B Linah
Xem chi tiết
Mi Chi
Xem chi tiết
Nguyệt
13 tháng 1 2019 lúc 20:24

n thuộc N

a) TH1: n chia hết cho 3 => n.(n2+1).(n2+2) chia chết cho 3

TH2: n chia 3 dư 1 => n=3k+1=> n2+2 =(3k+1)2+2=9k2+6k+3 chia hết cho 3

TH3: n chia 3 dư 2 => n=3k+2 => n2+2=(3k+2)2+2=9k2+12k+6 chia hết cho 3

=> đpcm

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Hiếu Ngân
Xem chi tiết
Toru
17 tháng 12 2023 lúc 10:20

\(A=2+2^2+2^3+\dots+2^{60}\\=(2+2^2)+(2^3+2^4)+(2^5+2^6)+\dots+(2^{59}+2^{60})\\=6+2^2\cdot(2+2^2)+2^4\cdot(2+2^2)+\dots+2^{58}\cdot(2+2^2)\\=6+2^2\cdot6+2^4\cdot6+\dots+2^{58}\cdot6\\=6\cdot(1+2^2+2^4+\dots+2^{58})\)

Vì \(6\cdot(1+2^2+2^4+\dots+2^{58})\vdots6\)

nên \(A\vdots6\)

Bình luận (0)
Trần Mai Trang
Xem chi tiết
Lê Minh Tú
2 tháng 12 2017 lúc 16:30

1) 

 n³ + 3n² + 2n = n²(n + 1) + 2n(n + 1) = n(n + 1)(n + 2) 
số chia hết cho 6 là số chia hết cho 2 và 3 
mà (n + 1) chia hết cho 2 và 3 với mọi số nguyên n 
(n + 2) chia hết cho 2 và 3 với mọi số nguyên n 
=>n³ + 3n² + 2n luôn chia hết cho 6 với mọi số nguyên n

2)

Bạn làm tương tự nha! 

Bình luận (0)
Trần Mai Trang
2 tháng 12 2017 lúc 17:11

thank

Bình luận (0)
vi thị ngọc mai
Xem chi tiết