Những câu hỏi liên quan
01- Nguyễn Khánh An
Xem chi tiết
Lê Michael
13 tháng 3 2022 lúc 12:13

B

Bình luận (0)
Long Sơn
13 tháng 3 2022 lúc 15:37

B

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 4 2017 lúc 11:12

Lời giải:

Kinh tế nông nghiệp là kinh tế nền tảng của Đại Việt. Quan điểm dĩ nông vi bản cùng với việc đánh giá thương nhân là những người buôn bán không trung thực, làm giàu bằng cách buôn gian bán lận nên tầng lớp thương nhân và thợ thủ công không được coi trọng trong xã hội

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)
dragon blue
Xem chi tiết
Quang Nhân
2 tháng 6 2021 lúc 8:10

Vì sao tầng lớp thương nhân, thợ thủ công dưới thời Lê sơ không được xã hội coi trọng? *

Do họ không làm ra nhiều của cải như nông dân.

Do họ có số lượng ít.

Do họ không tham gia vào sản xuất.

Do quan niệm trọng nông.

Quốc hiệu nước ta thời Lê sơ là: *

Đại Nam.

Đại Ngu.

Việt Nam.

Đại Việt.

“Việc xây dựng đất nước lấy việc dạy học làm đầu, tìm lẽ trị bình lấy việc tuyển nhân tài làm gốc”. Câu nói trên thể hiện quan điểm gì của vua Quang Trung? *

Vị trí của giáo dục và nhân tài trong quá trình xây dựng đất nước.

Quan điểm xây dựng nền giáo dục toàn dân.

Xây dựng nền giáo dục dựa trên nền tảng Tây học.

Xây dựng nền giáo dục dựa trên nền tảng Nho học.

Các cửa khẩu Vân Đồn, Vạn Ninh (Quảng Ninh), Hội Thống (Nghệ An) là nơi *

thuyền bè các nước láng giềng qua lại buôn bán.

bố phòng để chống lại các thế lực thù địch.

tập trung các ngành nghề thủ công.

sản xuất các mặt hàng như sành, sứ, vải, lụa.

Nội dung chủ yếu của văn học Việt Nam thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX là gì? *

Thể hiện tình yêu quê hương đất nước, con người Việt Nam.

Ca ngợi tình yêu đôi lứa, tình yêu gia đình.

Phản ánh cuộc sống đương thời cùng những thay đổi trong tâm tư, tình cảm và nguyện vọng của con người Việt Nam.

Chống phá triều đình, phê phán những thói hư tật xấu của quan quân nhà Nguyễn.

“Oai oái như phủ Khoái xin cơm” Câu ca dao trên phản ánh thực trạng gì của xã hội đương thời? *

Chế độ thuế khóa nặng nề ở phủ Khoái.

Nạn bắt lính, đi phu ở phủ Khoái.

Tình trạng vỡ đê ở Khoái Châu khiến dân phải phiêu tán.

Tình trạng tham nhũng của quan lại ở phủ Khoái.

Bình luận (0)
Lê Huy Tường
2 tháng 6 2021 lúc 8:11

Vì sao tầng lớp thương nhân, thợ thủ công dưới thời Lê sơ không được xã hội coi trọng? *

Do họ không làm ra nhiều của cải như nông dân.

Do họ có số lượng ít.

Do họ không tham gia vào sản xuất.

Do quan niệm trọng nông.

Quốc hiệu nước ta thời Lê sơ là: *

Đại Nam.

Đại Ngu.

Việt Nam.

Đại Việt.

“Việc xây dựng đất nước lấy việc dạy học làm đầu, tìm lẽ trị bình lấy việc tuyển nhân tài làm gốc”. Câu nói trên thể hiện quan điểm gì của vua Quang Trung? *

Vị trí của giáo dục và nhân tài trong quá trình xây dựng đất nước.

Quan điểm xây dựng nền giáo dục toàn dân.

Xây dựng nền giáo dục dựa trên nền tảng Tây học.

Xây dựng nền giáo dục dựa trên nền tảng Nho học.

Các cửa khẩu Vân Đồn, Vạn Ninh (Quảng Ninh), Hội Thống (Nghệ An) là nơi *

thuyền bè các nước láng giềng qua lại buôn bán.

bố phòng để chống lại các thế lực thù địch.

tập trung các ngành nghề thủ công.

sản xuất các mặt hàng như sành, sứ, vải, lụa.

Nội dung chủ yếu của văn học Việt Nam thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX là gì? *

Thể hiện tình yêu quê hương đất nước, con người Việt Nam.

Ca ngợi tình yêu đôi lứa, tình yêu gia đình.

Phản ánh cuộc sống đương thời cùng những thay đổi trong tâm tư, tình cảm và nguyện vọng của con người Việt Nam.

Chống phá triều đình, phê phán những thói hư tật xấu của quan quân nhà Nguyễn.

“Oai oái như phủ Khoái xin cơm” Câu ca dao trên phản ánh thực trạng gì của xã hội đương thời? *

Chế độ thuế khóa nặng nề ở phủ Khoái.

Nạn bắt lính, đi phu ở phủ Khoái.

Tình trạng vỡ đê ở Khoái Châu khiến dân phải phiêu tán.

Tình trạng tham nhũng của quan lại ở phủ Khoái.

Bình luận (0)
dragon blue
2 tháng 6 2021 lúc 8:11

ai help mik với

Bình luận (0)
bull
Xem chi tiết
Nga Dayy
2 tháng 1 2022 lúc 17:01

C

 

Bình luận (0)
Lê Phạm Bảo Linh
2 tháng 1 2022 lúc 17:01

C

Bình luận (0)
Lê Phạm Bảo Linh
2 tháng 1 2022 lúc 17:03

mà khoan, bạn đang thi ạ?

Bình luận (0)
Lâm Gia
Xem chi tiết
Chanh Xanh
9 tháng 1 2022 lúc 16:38

C.  Vương hầu, quý tộc, địa chủ, nông dân, thợ thủ công, thương nhân, nô tì

Bình luận (1)
phung tuan anh phung tua...
9 tháng 1 2022 lúc 16:38

C

Bình luận (0)
Khổng Minh Hiếu
9 tháng 1 2022 lúc 16:38

C

Bình luận (0)
Munlly Cuồng Đao
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
9 tháng 10 2016 lúc 9:04

Câu 1: Những tầng lớp mới trong xã hội phong kiến châu Âu là:

A. Qúy tộc người Giéc-man, nông dân công xã

B. Lãnh chúa và nông nô

C. Thủ lĩnh quân sự, quan lại người Hán

D.Thủ lĩnh quân sự, quan lại người Giéc-man

Câu 2: Quan hệ sản xuất trong các lãnh địa châu Âu là:

A. Quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ

B. Quan hệ sản xuất phong kiến

C. Quan hệ sản xuất tư bản

Câu 3: Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại châu Âu được biểu hiện qua các phong trào:

A. Phong trào Duy Tân

B. Phong trào văn hóa Phục Hưng

C. Phong trào cải cách tôn giáo

D. B và C đúng 

* Hãy sắp xếp các sự kiện dưới đây cho phù hợp:

Xã hội phong kiến Châu Âu đã được hình thành như thế nào?

2. A. Xuất hiện những tầng lớp mới trong xã hội 

1. B. Bộ máy nhà nước Rô-ma sụp đổ

4. C. Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành

3. D. Ruộng đất của chủ nô chia phần nhiều cho tứ lĩnh, quý tộc

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
9 tháng 10 2016 lúc 13:13

1B , 2A , 3 B và C , 

theo thứ tự : b , d , c a .

Bình luận (0)
Miinhhoa
2 tháng 9 2018 lúc 17:36

Câu 1: B. Lãnh chúa và nông nô

Câu 2:A.Quan hệ chiếm hữu nô lệ

Câu 3:D.B và C đúng

Câu 4 :

1: Bộ máy nhà nước Rô-ma sụp đổ

2:Xuất hiện những tầng lớp mới trong xã hội

3:Ruộng đất của chủ nô chia phần nhiều cho tứ lĩnh, quý tộc

4: Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành

Bình luận (0)
Vân Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Thanh Mai
1 tháng 12 2016 lúc 23:28

Em đồng ý với ý kiến trên vì tôn trọng người khác là sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người khác. Có tôn trọng người khác thì mới nhận được sự tôn trọng của người khác đối với mình. Tôn trọng người khác là thể hiện lối sồng có văn hóa của mỗi người. Em rút ra được bài học về cách ứng xử với mọi người: Cần phải tôn trọng mọi người ở mọi nơi, mọi lúc, cả trong cử chỉ, hành động và lời nói

Bình luận (0)
nguyễn yến
11 tháng 1 2017 lúc 20:00

đông ý với ý kiến trên .vì tôn trọng là..... nêú chúng ta tôn trọng họ thì mình cũng nhận đc sự tôn trọng

Bình luận (0)
con mèo bít cười
Xem chi tiết
Hiền Nguyễn Đỗ Mỹ
Xem chi tiết
Phúc Phúc Henry Phúc
8 tháng 5 2016 lúc 9:24

Tick mk nha

Trong hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, biết bao tên xâm lược đã nhòm ngó, hi vọng chiếm được mảnh đất nhỏ bé, kiên cường của dân tộc Việt Nam ta. Bọn chúng đến đây, kéo theo bọn tay sai bợ đỡ, đua nhau làm khổ dân ta. Chúng ta hãy dừng lại ở những năm hai mươi đầu thế kỉ XX. Bộ mặt xấu xa tàn bạo của bọn thực dân, phong kiến đã được các nhà văn ghi lại bằng ngòi bút sắc sảo của mình. Hai văn bản sống chết mặc bay và Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu đã phần nào thể hiện rõ vấn đề nêu trên.

Trước hết, chúng ta dừng lại ở phạm vi giai cấp phong kiến lúc bấy giờ. Dưới chế độ phong kiến, quan lại có trách nhiệm với các “con dân” như cha, mẹ của dân. Song, trong thực tế, dân gian đã có lời ca dao oán thán:

Con ơi! Nhớ lấy câu này

Cướp đêm là giặc, cướp ngày là quan.

Nghe ca dao, có thể chúng ta chưa tin. Có lẽ, ta sẽ theo bước chân tác giả Phạm Duy Tốn đến với “làng X, thuộc phủ X” vì nước sông Nhị Hà đang lên to quá, mà khúc đê vỡ! Nhưng đã có Nhà nước lo. Nhà nước đã cử một ông quan phụ mẫu (cha mẹ của dân) đến làng X để giúp dân hộ đê rồi. Văn bản Sống chết mặc bày của Phạm Duy Tốn đã vẽ lại toàn bộ công cuộc đi giúp dân hộ đê của quan phụ mẫu đã xứng đáng với sự mong chờ mòn mỏi của dân chưa?

Quan đi hộ đê mà không cùng xuống chỗ đê xung yếu để hướng dẫn, chỉ huy dân, lại ở nơi cao ráo an toàn:

"... Thế thời nào quan cha mẹ ở đâu?... Thưa ràng đang ở trong đình kia, cách đó chừng bốn, năm trăm thước. Đình ấy cũng ở trên mặt đê, nhưng cao mà vững chãi, dẫu nước to thế nữa cũng không việc gì. ”

Quan đi giúp dân “hộ đê”, mà chuẩn bị đồ dùng thức đựng, kẻ hầu người hạ như đi hội: đèn thắp sáng trưng, nha lệ lính tráng, kẻ hầu người hạ đi lại rộn ràng. Quan ngồi ở tư thế: Chân phải duỗi thẳng ra để cho tên người nhà quỳ dưới đất mà gãi. Tên nữa... chực hầu điếu đóm. Một tên lính lệ đứng bên cầm quạt, chốc lại phẩy. Chung quanh sập... thầy đề, thầy đội nhất, thầy thông nhì, chánh tổng... cùng ngồi hầu bài. Đồ dùng của quan cái gì cũng có: bát yến hấp đường phèn... khói bay nghi ngút, tráp đồi mồi, trong ngập đầy trầu vàng, cau đậu, rễ tía; ống thuốc bạc, đồng quản bút, tăm bông... trông mà thích mắt.

Quan đi giúp dân “hộ đê”, mà lại ngồi ở trên đình cao, không quan tâm gì đến đê điều. Thật vô trách nhiệm! Hơn thế nữa, quan lại ngồi say mê chơi tổ tôm để ăn tiền. Cho nên “ngoài kia, tuy mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít”, “nhưng trong này xem chừng tĩnh mịch, nghiêm trang lắm”.

Nhưng đáng chú ý nhất, đáng phê phán nhất là thái độ vô trách nhiệm đến vô nhân đạo của quan phụ mẫu. Khi hai lần có người vào bẩm báo tình hình nguy cấp của khúc đê, quan không những thờ ơ, mà còn gắt, quát, dọa bỏ tù thằng nào vào bẩm báo. Lần một: “Ngài cau mặt, gắt: mặc kệ”. Lần thứ hai quan lớn đỏ mặt tía tai, quát, dọa “ông cách cổ bỏ tù chúng mày”. Và cuối cùng đê vỡ “nước tràn lềnh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết; kể sống không cóchỗ ở;kè chết không nơi chôn... ”.

Qua nhân vật quan phụ mẫu trong Sống chết mặc bay có thể hình dung toàn bộ hệ thông quan lại vô trách nhiệm đến vô nhân đạo, toàn bộ chế độ phong kiến thời đó thật tồi tệ, tàn nhẫn. Đó là những bọn người làm tay sai, bợ đỡ thực dân, đi ngược lại quyền lợi của nhân dân.

Bọn quan lại phong kiến thì vô trách nhiệm với dân đến lạnh lùng, mất tính người như thế. Phía trên bọn quan lại ấy là lũ thực dân trơ tráo, bỉ ổi di cướp nước người.

Với ngòi bút sắc sảo, với trí tưởng tượng phong phú, tác giả Nguyễn Ái Quốc dã cho ta thấy rõ bộ mặt thực dân giả dối của Va-ren - tên quan Toàn quyền Đông Dương trong vụ hắn rêu rao sang Việt Nam để đem tự do cho Phan Bội Châu, đế lừa phỉnh dư luận.

Thực ra, muôn chăm sóc nhà cách mạng Phan Bội Châu thì chỉ cần một mệnh lệnh từ nước Đại Pháp sang Hà Nội là đủ. Nhưng tên Va-ren này đã vòng vo giả dối: Hắn xuống tàu từ Mác-xây (Pháp) đến Sài Gòn: đã bốn tuần lễ rồi. Lại từ Sài Gòn ra Huế; từ Huế ra Hà Nội: biết bao ngày nữa. Trong khi đó “Phan Bội Châu vẫn nằm tù”. Thực ra, hắn có quan tâm gì đến cụ Phan? Hắn đi ngao du; hưởng lạc sang xứ Đông Dương - nơi hắn làm toàn quyền để hưởng các vinh hạnh tiếp rước, đón mời... của dân bản xứ. Tóm lại, có lợi cho bản thân hắn.

Nhưng sâu sắc nhất là khi Nguyễn Ái Quốc miêu tả cuộc chạm trán giữa tên Va-renvà nhà cách mạng Phan Bội Châu khi hắn đến Hà Nội và vào Hỏa Lò. Ta hây lắng nghe tác giả bình luận. “Ôi thật là một tấn kịch! Ôi thật là một cuộc chạm trán! Con người đã phản bội giai cấp vô sản Pháp, tên chính khách đã bị đồng bọn đuổi ra khỏi tập đoàn, kẻ đã ruồng bỏ quá khứ, ruồng bỏ lòng tin, ruồng bỏ giai cấp mình, lúc này đang đối mặt với Người kia”(chỉ Phan Bội Châu).

Hắn ba hoa liên tục, trong lúc cụ Phan im lặng. Hắn nói những gì: hắn dụ dỗ, mua chuộc nhà cách mạng hãy đầu hàng cách mạng, đầu hàng nhân dân, phản bội Tổ quốc (như hắn)...

Kết quảra sao? “Nhưng lạ chưa! Những lời nói của Va-ren hình như lọt vào tai (Phan) chẳng khác gì “nước đổ lá khoai” và cái im lặng dửng dưng của Phan suốt buổi gặp gỡ hình như làm cho Va-ren sửng sốt cả người”.

Để kết thúc tác phẩm của mình, Nguyễn Ái Quốc đã đưa ra hai nhân chứng: Anh lính dõng An Nam cứ quả quyết rằng: “Có thấy đôi ngọn râu mép người tùnhếch lên một chút rồi lại hạ xuống ngay, và cái dó chỉ diễn ra có một lần thôi”. “Một nhăn chứng thứ hai (xin không nói tên) lại quả quyết rằng: Phan Bội Châuđã nhổ vào mặt Va-ren... ”, chi tiết này là đòn nốc ao cuối cùng quyết định khiến cho tên Va-ren trơ trẽn kia đo ván, lủi khỏi Hỏa Lò.

Với hai bút pháp khác nhau: Ớ tác giả Phạm Duy Tôn là tự sự xen biểu cảm, trữ tình. Ớ tác giá Nguyễn Ái Quốc là tự sự châm biếm. Cả hai bút pháp đều thành công trong việc xây dựng hai bộ mặt điển hình xấu xa của thực dân và phong kiến Việt Nam những năm đầu thế kỉ XX. Hai tác phẩm giúp em hiểu biết thêm rất nhiều về một giai đoạn của đất nước Việt Nam, Tổ quốc của em.

 
Bình luận (0)