một vật khối lương m=2g với hệ số ma sát là 0,1. Cho s=2m. Tinh Afd, Ac, Atp trong 2 TH
a) vật chuyển động thẳng đều
b) vật bắt đầu chuyển động nhanh dần đều và đạt vận tốc 4m/s2
Một vật có khối lượng m = 100kg bắt đầu chuyển động nhanh dần đều, sau khi đi được 100m vật đạt vận tốc 36km/h. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 10 - 6 = 0,05. Lấy g = 9,8m/ s 2 . Lực phát động song song với phương chuyển động của vật có độ lớn là
A. 59N
B. 697N
C. 99N
D. 599N
+ Khi vật trượt trên đường nằm ngang, có 3 lực tác dụng lên vật: P → ; Q → ; F → ; F → m s t
Theo định luật II Niutơn:
F → + P → + Q → + F m s → = m a →
Mà: P → + Q → = 0 →
Nên: F → + F m s → = m a →
+ Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật
F − F m s = m a → F = m a + F m s
Trong đó:
F m s = μ m g = 0 , 05.100.9 , 8 = 49 N
Ta có:
v 2 − v 0 2 = 2 asa = v 2 2 s = 10 2 2.100 = 0 , 5 m / s 2 → m a = 100.0 , 5 = 50 N
Vậy F = 49 + 50 = 99 N
Đáp án: C
Anh chị giải giúp em bài này với, vật lý lớp 10 ạ : Một cái nêm giống mặt phẳng nghiêng chuyển động sang phải có gia tốc a=2m/s2 trên mặt phẳng ngang. Một vật có khối lượng m bắt đầu chuyển động trượt xuống mặt phẳng nghiêng, cho góc nghiêng là 300, hệ số ma sát là 0,1. Lấy g=10m/s2. Tính gia tốc của vật trên mặt phẳng nghiêng trong 2 trường hợp
a)Nêm chuyển động nhanh dần đều
b)Nêm chuyển động chậm dần đều
Bạn học về hệ quy chiếu phi quán tính chưa?
Lò xo có độ cứng 50N/m, vật có khối lượng 400g gắn vào lò xo, một đầu lò xo cố định như hình sau. Biết hệ số ma sát của vật m với A là μ = 0 , 1 , xe A chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 4m/ s 2 . Độ biến dạng của lò xo là:
A. 1,15cm
B. 2cm
C. 2,4cm
D. 3,4cm
+ Chọn hệ quy chiếu gắn vào xe A
+ Ta có, các lực tác dụng vào m
Vật m nằm cân bằng trên mặt phẳng của xe A nên:
F d h = F q t − F m s ↔ k Δ l = m a − μ m g → Δ l = m a − μ m g k = 0 , 4.4 − 0 , 1.0 , 4.4 50 = 0 , 024 m
Đáp án: C
Xe tải có khối lượng m = 5 tấn bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều trên đường nằm ngang, vận tốc tăng dần từ 0 đến 8 m/s trong 20 s. Hệ số ma sát giữa xe với mặt đường μ = 0,1, lấy g = 10 m/s2.
a. Tính gia tốc chuyển động của xe và quãng đường xe đi trong 20 giây đầu.
b. Vẽ hình và tính độ lớn lực kéo của động cơ ô tô trong giai đoạn này.
Bạn vẽ hình và phân tích lực giúp mình nha.
a. Ta có: \(v=v_0+at\Leftrightarrow8=0+a.20\Leftrightarrow a=0,4\)(m/s2)
Quãng đường xe đi trong 20 giây đầu là: \(x=\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}0,4.20^2=80m\)
b.
Áp dụng định luật II-Niuton ta có: \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{F}=m\overrightarrow{a}\)
\(\Rightarrow F=F_{ms}-ma=N\mu-ma=P\mu-ma=5.10^3.10.0,1-5.10^3.0,4=3000N\)
Một vật bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 6m/s và gia tốc 4m/s2.
a)Vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian của vật.
b) Sau bao lâu vật đạt vận tốc 18m/s. Tính quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian đó.
c) Viết phương trình chuyển động của vật, từ đó xác định vị trí mà tại đó vận tốc của vật là 12m/s.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động, gốc tọa độ trùng với vị trí ban đầu của vật, gốc thời gian là xuất phát.
a) Phương trình vận tốc: v = 6 + 4 t (m/s).
Đồ thị vận tốc - thời gian được biểu diễn như hình 12.
b) Khi v = 18 m/s thì t = 18 − 6 4 = 3 s.
Từ công thức v 2 − v 0 2 = 2 a s
quãng đường s = v 2 − v 0 2 2 a = 18 2 − 6 2 2.4 = 36 m.
c) Phương trình chuyển động: x = 6 t + 2 t 2 (m).
Khi v = 12 m/s thì t = 12 − 6 4 = 1 , 5 s ⇒ tọa độ x = 6.1 , 5 + 2.1 , 5 2 = 13 , 5 m.
chiếu lên phương chuyển động của vật: \(-\mu mg=ma\Rightarrow a=-\mu g=-2,5\left(m/s^2\right)\)
Hệ thức độc lập về thời gian: \(v^2-v_0^2=2aS\Rightarrow S=20\left(m\right)\)
\(v=v_0+at\Rightarrow t=4\left(s\right)\)
công của lực ma sát: \(A_{Fms}=Fs\cos\left(180^0\right)=-\mu mgS=-6000\left(J\right)\)
công suất trung bình của lực ma sát: \(P=\dfrac{A_{Fms}}{t}=\dfrac{-6000}{4}=-1500\left(W\right)\)
Trọng lượng của vật là:
\(P=10m=20\) (N)
Theo định luật II Niu-tơn có:
\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\overrightarrow{a}\)
Chiếu lên phương thẳng đứng:
\(P=N=20\) (N)
Chiếu lên phương nằm ngang:
\(F-F_{ms}=ma\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{4-20.0,1}{2}=1\) (m/s2)
Vận tốc của vật tại N là:
\(v=\sqrt{2as}=\sqrt{2.8.1}=4\) (m/s)
Một vật khối lượng m = 5kg đang đứng yên và bắt đầu chuyển động dưới tác dụng của lực kéo biến đổi theo thời gian (lực này có phương ngang), lực ma sát giữa vật và sàn (không đổi 15N). Vật chuyển động thẳng nhanh dần đều sau 2,5s đạt vận tốc 5 m/s, sau đó vật chuyển động thẳng chậm dần đều được 5s thì dừng hẳn. Cho g=10m/s^2
a) Tính gia tốc và lực kéo tác dụng vào vật trong từng giai đoạn.
b) Tính tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian từ t1 = 1s đến t2 = 4s