baif5 (tr15)
Sắp xếp các câu tục ngữ (sách HDHNV7/2 tr15) vào các nhóm phù hợp
* Nhóm các tục ngữ về thiên nhiên :
- Gió heo may, chuồn chuồn ba thì bão.
- Trời nắng chóng trưa, trời mưa chóng tối.
- Tháng giếng rét dài
Tháng hai rét lộc
Tháng ba rét nàng Bân.
* Nhóm các câu tục ngữ về lao động sản xuất :
- Nhai kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa.
- Mít chặt cành, chanh chặt rễ.
- Tre già là bà lim.
[40(sgk) tr15 ] Viết các số sau dưới dạng lũy thừa với số mũ khác 1 :
125; -125; 27; -27
125 = 1252-1 ; - 125 = - 1251009-1008 ; 27 = 2710000000000-9999999999 ; - 27 = - 27\(\infty+1-\infty\) :)
quan sát hình 1 và hình và hình 2 ( HDHLSDL 4/2 tr15 ) và phát biểu cảm ngĩ của mình
ac giúp e với ạ
e cảm ơn ac ạ
các ac giúp e với ạ e đang cần gấp ạ
Sắp xếp các câu tục ngữ (sách HDHNV7/2 tr15) vào các nhóm phù hợp
* Nhóm các tục ngữ về thiên nhiên :
- Gió heo may, chuồn chuồn ba thì bão.
- Trời nắng chóng trưa, trời mưa chóng tối.
- Tháng giếng rét dài
Tháng hai rét lộc
Tháng ba rét nàng Bân.
* Nhóm các câu tục ngữ về lao động sản xuất :
- Nhai kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa.
- Mít chặt cành, chanh chặt rễ.
- Tre già là bà lim.
b, Trang phục phù hợp với môi trường và cả công việc. Hãy đọc và thảo luận trong tổ "Bài học về trang phục của Bác"theo gợi ý sau:.................. Sbt(tr15)?
Tên các loại bánh đều được cấu tạo theo công thức "bánh + x": bánh rán, bánh nếp, bánh dẻo, bánh nướng, bánh gối... Theo em, các tiếng đứng sau (kí hiệu x) trong những từ ghép trên có thể nêu những đặc điểm gì để phân biệt các thứ bánh với nhau? Hãy nêu ý kiến của em bằng cách điền những tiếng thích hợp vào các chỗ trống trong bảng thuộc bài tập 3 SGK -tr15
Nêu cách chế biến bánh | Bánh rán, bánh nướng, bánh hấp, bánh nhúng, bánh tráng |
Nêu tên chất liệu của bánh | Bánh nếp, bánh tôm, bánh tẻ, bánh khoai, bánh ngô, bánh bột lọc, bánh đậu xanh |
Nêu tính chất của bánh | Bánh dẻo, bánh xốp, bánh phồng… |
Nêu hình dáng của bánh | Bánh gối, bánh tai to, bánh quấn thừng |
JUNGKOOK, SUGA, JIMIN, SUGA
a) Sửa đề: C/m tứ giác BEHC nội tiếp
Xét tứ giác BEHC có
\(\widehat{BEC}=\widehat{BHC}\left(=90^0\right)\)
\(\widehat{BEC}\) và \(\widehat{BHC}\) là hai góc cùng nhìn cạnh BC
Do đó: BEHC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)
a) Sửa đề: C/m tứ giác BEHC nội tiếp
Xét tứ giác BEHC có
và là hai góc cùng nhìn cạnh BC
Do đó: BEHC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)
a) Sửa đề: C/m tứ giác BEHC nội tiếp
Xét tứ giác BEHC có
ˆBEC=ˆBHC(=900)BEC^=BHC^(=900)
ˆBECBEC^ và ˆBHCBHC^ là hai góc cùng nhìn cạnh BC
Do đó: BEHC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)