Những câu hỏi liên quan
Hàn Dương Mộc
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
27 tháng 5 2017 lúc 9:08

Tác giả liên tưởng tới tương lai khẳng định sự mật thiết, gắn bó sâu sắc của tre với đời sống của con người Việt Nam

     + Tre giúp ích trong lao động, trong sản xuất, chiến đấu

     + Tre là vẻ đẹp tinh thần con người Việt Nam

- Tác giả ngợi ca cây tre thông qua việc phân tích vẻ đẹp, công dụng riêng của tre bằng lời văn tha thiết, những câu cảm thán

Bình luận (0)
Bí Ẩn
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 11 2023 lúc 13:13

a.

- Lỗi sai: lỗi dùng từ không đúng hình thức ngữ âm.

- Sửa : Thời cơ đã chín muồi nhưng họ lại không biết nắm bắt.

b.

- Lỗi sai: Lỗi dùng từ không phù hợp với khả năng kết hợp (từ “giấu giếm” không kết hợp với từ “với”).

- Sửa : Nó không giấu giếm ba mẹ chuyện gì.

c.

- Lỗi sai: Lỗi dùng từ không đúng hình thức ngữ âm.

+Sửa : Ngày mai, lớp em sẽ đi tham quan động Hương Tích.

d.

- Lỗi sai: Lỗi dùng từ không đúng nghĩa (Từ “bất tử” chỉ dành cho con người, không dùng cho các loại hình nghệ thuật).

- Sửa: Những bài hát bất hủ ấy sẽ còn lại mãi với thời gian.

đ.

- Lỗi sai: Lỗi lặp từ.

- Sửa: Tôi rất thích bài “Thơ duyên” của Xuân Diệu bởi nó rất hay.

e.

- Lỗi sai: Lỗi dùng từ không phù hợp với kiểu văn bản. (Trong văn bản hành chính, không nên dùng từ “phiền”).

- Sửa: Tôi hi vọng Ban Giám hiệu xem xét và giải quyết vấn đề này giúp tôi.

Bình luận (0)
Thảo Phương
Xem chi tiết
Thanh An
7 tháng 5 2023 lúc 10:25

a.

Lỗi sai: lỗi dùng từ không đúng hình thức ngữ âm.

Sửa lỗi: Thời cơ đã chín muồi nhưng họ lại không biết nắm bắt.

b.

Lỗi sai: Lỗi dùng từ không phù hợp với khả năng kết hợp (từ “giấu giếm” không kết hợp với từ “với”).

Sửa lỗi: Nó không giấu giếm ba mẹ chuyện gì.

c.

Lỗi sai: Lỗi dùng từ không đúng hình thức ngữ âm.

Sửa lỗi: Ngày mai, lớp em sẽ đi tham quan động Hương Tích.

d.

Lỗi sai: Lỗi dùng từ không đúng nghĩa (Từ “bất tử” chỉ dành cho con người, không dùng cho các loại hình nghệ thuật).

Sửa lỗi: Những bài hát bất hủ ấy sẽ còn lại mãi với thời gian.

đ.

Lỗi sai: Lỗi lặp từ.

Sửa lỗi: Tôi rất thích bài “Thơ duyên” của Xuân Diệu bởi nó rất hay.

e.

Lỗi sai: Lỗi dùng từ không phù hợp với kiểu văn bản. (Trong văn bản hành chính, không nên dùng từ “phiền”).

Sửa lỗi: Tôi hi vọng Ban Giám hiệu xem xét và giải quyết vấn đề này giúp tôi.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
30 tháng 10 2018 lúc 7:39

1 – c; 2 – b; 3 – d; 4 - a

Bình luận (0)
Giang Bùi
Xem chi tiết
Sunn
21 tháng 5 2021 lúc 16:35

THAM KHẢO

 Trong câu đã nêu, không thể thay thế từ công dân bằng những từ đồng nghĩa như: nhân dân, dân chúng, dân. Vì từ công dân có hàm ý là chỉ người dân của một nước độc lập, khác với từ nhân dân, dân chúng, dân là chỉ con người của một đất nước nói chung.

Bình luận (0)
phạm nguyễn phương chi
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Hồng Anh
12 tháng 2 2018 lúc 8:52

Chú ý : 1 gạch chéo là ngăn cách chủ ngữ và vị ngữ

            2 gạch chéo ngăn cách các vế trong câu

a. Lương Ngọc Quyến/ hy sinh// nhưng// tấm lòng trung với nước của ông/ còn sáng mãi 

Câu này là câu ghép 

b, Mấy con chim chào mào từ hốc cây nào đó bay ra/ hát râm ran.

Câu này là câu đơn

c, Mưa rào rào ./ trên sân gạch// mưa đồm độp / trên phiên nứa

Câu này là câu ghép

Bình luận (0)
Pokemon
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜLinh
11 tháng 4 2019 lúc 20:54

Trong câu đã nêu, không thể thay thế từ công dân bằng những từ đồng nghĩa như: nhân dân, dân chúng, dân. Vì từ công dân có hàm ý là chỉ người dân của một nước độc lập, khác với các từ nhân dân, dân chúng, dân là chỉ con người của một đất nước nói chung.

Hàm ý của từ công dân ngược lại với ý của từ nô lệ.



 

Bình luận (0)
Pokemon
11 tháng 4 2019 lúc 20:56

A. không thể

B. tùy thích

C. có thể

D. không có đáp án đúng

Bình luận (0)
Pokemon
11 tháng 4 2019 lúc 20:59

Cảm ơn Trần Thùy Linh!

Bình luận (0)