Tại sao người ta thường lắp hai bóng đèn huỳnh quang song song với nhau
lắp mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai bóng đèn hai bóng đèn lắp với nhau
A nối tiếp
B Vừa nối tiếp và song song
C song song
D tùy mục đích sử dụng
Có 3 nguồn điện loại 12V, 6V, 3V và hai bóng đèn cùng loại đều ghi 6V . Hỏi có thể mắc song song hai bóng đèn này rồi mắc thành mạch điện kín với nguồn điện nào trên đây để hai bóng đèn sáng bình thường? vì sao?
Cho 1 nguồn điện, 2 bóng đèn giống nhau, 1 Ampe kế, 1 khóa K đóng và một số dây dẫn. Khi đóng khóa K đèn sáng bình thường
a. hãy vẽ sơ đồ mạch điện trong trường hợp: 2 đèn mắc nối tiếp và Ampe kế đo cường độ dòng điện trong mạch
b. biết l1 = 0,4A .Tìm l2 ?
c. biết U toàn mạch bằng 18V; U2 = 6V; Tìm U1 ?
(giải giúp mình với để mình thi nha :3 )
có thể mắc song song hai bóng đèn này rồi mắc thành mạch điện kín với nguồn điện 6V ( vì trong đoạn mạch mắc song song thì hĐT ở các đầu bóng đèn bằng HĐT trong đoạn mạch chính)
a)
b) vì các đèn mắc nối tiếp nên
\(I=I_1=I_2=0,4A\)
vậy \(I_2=0,4A\)
c) vì các đèn mắc nối tiếp nên
\(U=U_1+U_2\)
\(=>U_1=U-U_2=18-6=12V\)
Bài 7. Tại sao trong các lớp học, người ta thường lắp nhiều bóng đèn cùng loại ở các vị trí khác nhau mà không dùng một bóng có công suất lớn?
Vì mỗi bóng đèn sẽ có những chùm tia sáng phân kì nhiều bóng đèn cả lớp sẽ nhận được nhiều ánh sáng hơn. Bé không có những vùng bóng tối hoặc nửa tối I giảm tỷ lệ các bệnh về mắt cho học sinh
Trong các lớp học người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng 1 bóng đèn có công suất lớn vì: Để tránh chỗ bóng tối và bóng nửa tối khi học sinh viết bài.
Có hai bóng đèn giống hệt nhau, trên mỗi bóng đèn có ghi 110V. Cần phải mắc hai bóng đèn này song song hay nối tiếp với nhau vào mạng điện gia đình có hiệu điện thế 220V để các đèn đều sáng bình thường?
Câu này đã được trả lời rùi nhé
https://hoc24.vn/cau-hoi/co-2-bong-den-giong-het-nhau-tren-moi-bong-den-co-ghi-110v-can-phai-mac-2-bong-den-nay-song-song-hay-noi-tiep-nhau-vao-mang-dien-gia-dinh-co-hieu-di.219909185108
Ba nguồn điện 12V, 6V, 3V và hai bóng đèn 6V. Có thể mắc song song hai bóng đèn này rồi mắc thàng mạch kín với nguồn nào để hai bóng đèn sáng bình thường . Vì sao?
Vì nếu mắc song song thì U = U1 = U2
nên ta nên mắc 2 bóng đèn này với nguồn cs hiệu điện thế bằng 6v
Tại sao bóng đèn huỳnh quang thường đen ở 2 đầu?
Giups mk vs ạ
Đó là nơi chứa điện cực.
Điện cực làm bằng dây vonfram có dạng lò xo xoắn, được tráng 1 lớp bari-oxit để phát ra điện tử.
Có 2 điện cực ở 2 đầu ống, mỗi điện cực có 2 đầu tiếp điện đưa ra ngoài gọi là chân đèn để nối với nguồn điện.
Có hai bóng đền ghi 110V-75W và 110V-25W
a) So sánh điện trở của 2 bóng đèn trên?
b) Mắc song song hai bóng với nhau vào nguồn điện có hiệu điện thế 110V thì đèn nào sáng hơn? Vì sao?
c) Mắc song song hai bóng với nhau vào nguồn điện có hiệu điện thế 110V. Đèn nào sáng hơn?
d) Mắc đèn 1 nối tiếp với đèn 2 vào hiệu điện thế 220V. Để 2 đèn sáng bình thường thì cần mắc thêm 1 biến trở vào 1 mạch điện. Vẽ sơ đồ cách mắc và tính giá trị của biến trở lúc đó
-------------------------------
Mọi người giải giúp em nha, em đang cần gấp lắm!
Tại sao trong lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng một bóng đèn lớn ?
Trong các lớp học người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng 1 bóng đèn có công suất lớn vì: Để tránh chỗ bóng tối và bóng nửa tối khi học sinh viết bài.
cho ánh sáng phân bố hợp lí, ko tạo ra lượng nhiệt quá lớn, tiết kiệm điện :v
Có hai bóng đèn 110V-75W và 110V-25W:
a, So sánh điện trở của hai bóng đèn
b, Mắc nối tiếp hai bóng đèn vào mạng điện 220V thì đèn nào sáng hơn Vì sao
c, Mắc song song hai bóng đèn với nhau Muốn sáng bình thường khi mắc hệ hai bóng đèn vào mạng điện 220V thì phải dùng thêm một biến trở có giá trị bao nhiều và đèn nào sáng hơn
a) Vì P1>P2=>R1<R2
b) R1= U ***1^2/P ***1=110^2/ 75= 484/3 (ôm)
R2 = U ***2^2/P ***2= 110^2/25= 484 (ôm)
Khi mắc Đ1 nt Đ2 => R tđ = R1 + R2 = 484/3 + 484= 1936/3 (ôm)
=> I mạch= I1 = I2 = U mạch / R tđ = 220: 1936/3= 15/44 (A)
=> P1= I1.R1^2= 15/44 . 484/3= 55 (W)
P2= I2. R2^2= 15/44 . 484= 165 (W)
Vì P1<P2 => Đèn 2 sáng hơn Đèn 1
c) Ta có Rb nt (Đ1//Đ2)
Ub= U mạch - U12= 220-110=110 (V)
Để 2 đèn sáng bthg thì Usd=U ***=> P sd= P ***
Ta có: I ***1= P ***1/ U ***1 = 75/110 = 15/22 (A)
I ***2= P ***2/ U ***2 = 25/110= 5/22 (A)
=> I mạch = I b = I1 + I2= 15/22 + 5/22 = 10/11 (A)
Do đó Rb= Ub / Ib = 110: 10/11 = 121 (ôm)
+) Vì 2 đèn sáng bình thường => P sd= P ***
=> P1= 75 W
P2= 25 W
=> Đèn 1 sáng hơn Đèn 2