Cho mình một vài ví dụ về cơ năng
+ Ví dụ về vật có thế năng trọng trường là: quả bưởi trên cây, quả dừa trên cây, chim đậu bên vách đá, bong bóng mắc kẹt trên cây.
+ Ví dụ về vật có thế năng đàn hồi: lò xo bị co dãn, quả bóng bị móp, banh tennis khi chạm sân, chai nhựa bị biến dạng.
+ Ví dụ về vật có động năng : máy bay đang bay, lò xo bị nén đang lăn trên sàn nhà, con chim đang bay trên trời, con cá bơi trong hồ nước
+ Ví dụ về vật có thế năng trọng trường là: quả bưởi trên cây, quả dừa trên cây, chim đậu bên vách đá, bong bóng mắc kẹt trên cây.
+ Ví dụ về vật có thế năng đàn hồi: lò xo bị co dãn, quả bóng bị móp, banh tennis khi chạm sân, chai nhựa bị biến dạng.
+ Ví dụ về vật vừa có động năng vừa có thế năng là: máy bay đang bay, lò xo bị nén đang lăn trên sàn nhà, con chim đang bay trên trời, con cá bơi trong hồ nước
Câu 1: Nêu cấu tạo, nguyên lý làm việc và ứng dụng cơ cấu tay quay con trượt. Tìm một vài ví dụ về ứng dụng của cơ cấu trên trong đồ dùng gia đình.
Câu 2: Điện năng có vai trò gì trong sản xuất và đời sống? Hãy lấy ví dụ ở gia đình và địa phương em.
Câu 3: Tai nạn điện thường xảy ra do những nguyên nhân nào?
1.
* Cấu tạo :
- Tay quay lắp sau bánh dẫn
- Thanh truyền (lắp vào bánh dẫn và con trượt).
- Con trượt.
- Giá đỡ.
* Nguyên lí làm việc:
- Khi tay quay 1 quay quanh trục A, đầu B của thanh truyền 2 chuyển động tròn làm con trượt 3 chuyển động tịnh tiến qua lại trên giá đỡ 4 => Chuyển động quay của tay quay biến thành chuyển động tịnh tiến qua lại của con trượt.
* Ứng dụng:
- Cơ cấu pít tông – xi lanh trong Ôtô, xe máy
- Máy khâu đạp chân
- Thanh răng, Bánh răng. Ngoài ra còn có cơ cấu bánh răng - thanh răng và cơ cấu vít đai ốc
- Xe nâng: Dùng để nâng hạ mũi khoan
- Ứng dụng cơ cấu vit đai ốc
2.
* Điện năng có vai trò quan trọng trong sản xuất và đời sống:
- Trong sản xuất:
+ Các nhà máy cơ khí: sản xuất tàu hỏa, ô tô, máy bay, ...
+ Nhà máy sản xuất thiết bị dạy học, sản xuất thiết bị y tế, sản xuất các thiết bị và dụng cụ thể thao, ...
+ Các nhà máy luyện kim, nhà máy hóa chất, ...
+ Nhà máy sản xuất hàng tiêu dùng: Dệt, may, đồ dùng gia đình, ...
+ Dùng trong các trạm bơm nông nghiệp, nhà máy xay xát, nhà máy chế biến thức ăn gia súc. ...
+ Dùng trong các phòng thí nghiệm, phòng mổ, để chạy các máy ở bệnh viện,
- Trong đời sống:
+ Thắp sáng đóng vai trò rất quan trọng đối với đời sống.
+ Dùng để chạy máy bơm nước, quạt điện, máy giặt, tủ lạnh, ...
+ Dùng để nghe radio, xem ti vi, vào mạng internet. ...
* Ví dụ:
- Ở gia đình: tivi, tủ lạnh, đèn, ...
- Ở địa phương: các phương tiện truyền thanh loa đài,...
3.
Do chạm trực tiếp vào vật mang điện:
Chạm trực tiếp vào dây dẫn điện trần không bọc cách điện hoặc dây dẫn hở cách điện.
Sử dụng đồ dùng điện bị rò điện ra vỏ.
Sửa chữa điện không cắt nguồn điện, không sử dụng dụng cụ bảo vệ an toàn điện.
Nêu một vài ví dụ về sự chuyển hóa giữa động năng và thế năng trong trường hợp chịu tác dụng của trọng trường
Tìm một vài ví dụ về ứng dụng của cơ cấu trên trong đồ dùng gia đình
Em hãy nêu một vài ví dụ về ảnh hưởng của sâu, bệnh hại đến năng suất và chất lượng nông sản.
Theo tính toán của tổ chức Nông – Lương của Liên Hiệp Quốc hàng năm trên thế giới có khoản 12,4% tổng sản lượng cây trồng bị sâu phá hại, 11,6% bị bệnh phá hại. Riêng đối với lúa hàng năm sâu bệnh làm hại khoản 160 triệu tấn. Ở nước ta số liệu thống kê cho thấy sâu bậnh phá hoại khoản 20% tổng sản lượng cây trồng nông nghiệp.
Nêu các phần của bộ xương ? Kể tên một vài xương xương dài trong cơ thể? Nêu đặc điểm và cho ví dụ về các khớp xương trong cơ thể? Các tính chất của xương và cơ?
Bộ xương người chia làm ba phần là xương đầu, xương thân và xương chi (xương tay, xương chân).
- Khối xương sọ ở người có 8 xương ghép lại tạo ra hộp sọ lớn chứa não. Xương mặt nhỏ, có xương hàm bớt thô so với động vật vì nhai thức ăn chín và không phải là khi tự vệ. Sự hình thành lồi cằm liên quan đến các cơ vận động ngôn ngữ.
- Cột sống gồm nhiều đốt sống khớp với nhau và cong ở 4 chỗ, thành 2 chữ S tiếp nhau giúp cơ thể đứng thẳng. Các xương sườn gắn với cột sống và gắn với xương tạo thành lồng ngực, bảo vệ tim và phối.
- Các xương chi (xương tay và xương chân) có các phần tương ứng với nhau nhưng phân hóa khác nhau phù hợp với chức năng đứng thẳng và lao động.
-Bộ xương người chia làm ba phần:
+ xương đầu (gồm các xương mặt và khối xương sọ)
+ xương thân (gồm xương ức, xương sườn và xương sống)
+ xương chi (xương chi trên - tay và xương chi dưới - chân)
-Tên 1 vài xương dài trên cơ thể: xương đùi, xương cẳng tay,..
-Khớp xương là điểm nối giữa 2 hoặc nhiều đầu xương. Các khớp chịu trách nhiệm nâng đỡ cơ sinh học và cho phép cơ thể di chuyển theo nhiều cách khác nhau.
VD: khớp khuỷu tay, khớp đầu gối, ...
-Các tính chất của xương và cơ:
+xương: xương lớn lên về bề ngang nhờ sự phân chia của các tế bào xương, xương dài ra nhờ sự phân chia của các tế bào sụn tăng trưởng.
+cơ: tính chất của cơ là co và dãn. Khi tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm tế bào cơ ngắn lại,đó là sự co cơ.
Em hãy cho ví dụ một vật vừa có cơ năng bằng không vừa có động năng bằng 0 và giải thích. Gíup mình với!!
VD: Một quả táo đặt trên sàn nhà.
- Cơ năng bằng 0: Vật đặt tại mốc tính độ cao.
- Động năng bằng 0: Qủa táo không có sự chuyển động.
Hãy nêu ví dụ minh họa cho một vài thuộc tính cơ bản của CSDL.
Tính cấu trúc:
- CSDL thư viện có bảng Độc-Giả gồm nhiều hàng, nhiều cột. Một cột là một thuộc tính và mỗi hàng là một thông tin bạn đọc.
- CSDL Danh bạ gồm nhiều hàng và cột. Mỗi cột là một thuộc tính (cột họ tên, cột số điện thoại, cột địa chỉ...).
Tính toàn vẹn:
- Mỗi thư viện đề có quy định về số sách nhiều nhất mà người đọc được mượn trong một lần, chẳng hạn số sách một người mượn không vượt quá 6 cuốn.
Tính an toàn và bảo mật thông tin:
-Trong CSDL thư viện không phải ai cũng có thể xem thông tin về bạn đọc khác, Chỉ có một số người đủ thẩm quyền như thủ thư mới có quyển truy cập để sửa đổi, xóa bạn đọc.
- Trong ứng dụng danh bạ thì chỉ những ai mở khóa được smartphone thì mới có thể xem được thông tin danh bạ.
Hãy tìm thêm ví dụ, ngoài những ví dụ đã có trong bài về sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác; sự chuyển hóa giữa các dạng cơ năng cũng như giữa nhiệt năng và cơ năng.
- Dùng búa đập nhiều lần vào thanh đồng làm thanh đồng nóng lên: Cơ năng chuyển hóa thành nhiệt năng.
- Ném một vật lên cao: Động năng chuyển hóa thành thế năng.
Nêu đặc điểm, chức năng và một vài ví dụ về rễ móc
Càng chi tiết càng tốt !
NHANH LÊN NHA !!!
wow cx có rễ móc nữa cơ à!
chưa bao giờ nghe cái loại rễ này.
buồn ngủ quá
zz z z zz z z
theo mình nghĩ là ko có rễ móc đâu. Hoặc có nhưng mình chưa hề nghe tới