Những câu hỏi liên quan
Lê Trần Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Mori Ran
10 tháng 5 2016 lúc 15:31

Câu D

Bình luận (0)
Mori Ran
10 tháng 5 2016 lúc 15:31

Chắc thế

Bình luận (0)
Pham thao van
10 tháng 5 2016 lúc 15:58

d

 

Bình luận (0)
Bé Mon
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
8 tháng 2 2021 lúc 10:34

Ở địa phương em thường sử dụng những phương pháp thụ phấn nào?

- Thụ phấn nhờ gió , nhờ côn trùng .

- Thụ phấn nhờ con người .

Hoa thụ phấn nhờ gió có những đặc điểm gì?

Những cây thụ phấn nhờ gió thường có hoa có đặc điểm: 

- Hoa thường nằm ở phần ngọn cây, giúp nhận được nhiều gió, tác động mạnh hơn.

- Bao hoa thường tiêu giảm để hạt phấn có thể dễ phát tán và có thể thu nhận được. 

- Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng giúp hạt phấn thoát ra được một cách dễ dàng.

- Hạt phấn nhiều, nhỏ và nhẹ giúp gió có thể thổi đi xa, lan rộng.

- Đầu nhụy thường có lông dính giúp giữ hạt phấn lại ⇒ thu nhận hạt phấn. 

⇒ Các đặc điểm hoa ở ngọn cây giúp cho hạt phấn dễ được thổi phát tán đi xa để gặp nhụy của các hoa khác. Các đặc điểm bao hoa thường tiêu giảm, đầu hoặc vòi nhụy thường có lông dính giúp hạt phấn dễ dính vào thụ phấn cho hoa.

Trong trường hợp nào thụ phấn nhờ người là cần thiết?

- Tăng khả năng thụ phấn của cây khi sự thụ phấn tự nhiên kém hiệu quả. Một số nông dân khi trồng bí ngô thường thụ phấn bổ sung để tăng khả năng kết trái của cây. - Thụ phấn chéo nhằm tránh thoái hóa giống hay để lai tạo nên giống mới có nhiều ưu điểm hơn. Ví dụ như người trồng ngô thường thụ phấn chéo để tránh thoái hóa giống và tăng năng suất (tăng khả năng tạo hạt) bằng cách dùng bao giấy cuộn lại thành hình chiếc phễu, sau đó vít ngọn cây ngô xuống lắc cho hạt phấn rơi vào phễu . Khi đã có hạt phấn rồi thì tiến hành thụ phấn chéo cho cây bằng cách lấy hạt phấn của cây này rắc lên hoa (râu ngô) của cây kia.

 

 

Bình luận (0)
Lâm Ánh Tuyết
Xem chi tiết
Vũ Thanh Bình
31 tháng 12 2015 lúc 14:20

-Nó giúp tăng khả năng thụ phấn của cây khi sự thụ phấn tự nhiên kém hiệu quả.

VD:Một số nông dân khi trồng bí ngô thường thụ phấn bổ sung để tăng khả năng kết trái của cây. 
- Thụ phấn chéo nhằm tránh thoái hóa giống hay để lai tạo nên giống mới có nhiều ưu điểm hơn. VD:Người trồng ngô thường thụ phấn chéo để tránh thoái hóa giống và tăng năng suất (tăng khả năng tạo hạt) bằng cách dùng bao giấy cuộn lại thành hình chiếc phễu, sau đó vít ngọn cây ngô xuống lắc cho hạt phấn rơi vào phễu . Khi đã có hạt phấn rồi thì tiến hành thụ phấn chéo cho cây bằng cách lấy hạt phấn của cây này rắc lên hoa (râu ngô) của cây kia.

Ai tích cho mình vớikhocroi

Bình luận (11)
Sky SơnTùng
1 tháng 1 2016 lúc 17:48

 trong những trường hợp sau thì thụ phấn nhờ người là cần thiết:
-khi thụ phấn tự nhiên gặp khó khăn:
VD
+trời mưa, sâu bọ không đến thăm hoa.
+không có gió.
+vườn cây ăn quả không có sâu bọ.
+nhị và nhụy không chín cùng một lúc.
-khi muốn tạo ra những giống mới theo ý muốn. 
VD: thực hiện giao phấn giữa những giống cây khác nhau để tạo ra nhiều giống cây mới: ngô lai, lúa lai
-muốn tăng khả năng quả và hạt.

vui 

Bình luận (6)
Ngọc Nguyễn Minh
31 tháng 12 2015 lúc 12:58

 - Tăng khả năng thụ phấn của cây khi sự thụ phấn tự nhiên kém hiệu quả. Một số nông dân khi trồng bí ngô thường thụ phấn bổ sung để tăng khả năng kết trái của cây. 
- Thụ phấn chéo nhằm tránh thoái hóa giống hay để lai tạo nên giống mới có nhiều ưu điểm hơn. Ví dụ như người trồng ngô thường thụ phấn chéo để tránh thoái hóa giống và tăng năng suất (tăng khả năng tạo hạt) bằng cách dùng bao giấy cuộn lại thành hình chiếc phễu, sau đó vít ngọn cây ngô xuống lắc cho hạt phấn rơi vào phễu . Khi đã có hạt phấn rồi thì tiến hành thụ phấn chéo cho cây bằng cách lấy hạt phấn của cây này rắc lên hoa (râu ngô) của cây kia.
 

Bình luận (3)
Kiều Bích Ngọc
Xem chi tiết
Liên Hồng Phúc
13 tháng 1 2016 lúc 21:26

 - Tăng khả năng thụ phấn của cây khi sự thụ phấn tự nhiên kém hiệu quả. Một số nông dân khi trồng bí ngô thường thụ phấn bổ sung để tăng khả năng kết trái của cây. 
- Thụ phấn chéo nhằm tránh thoái hóa giống hay để lai tạo nên giống mới có nhiều ưu điểm hơn. Ví dụ như người trồng ngô thường thụ phấn chéo để tránh thoái hóa giống và tăng năng suất (tăng khả năng tạo hạt) bằng cách dùng bao giấy cuộn lại thành hình chiếc phễu, sau đó vít ngọn cây ngô xuống lắc cho hạt phấn rơi vào phễu . Khi đã có hạt phấn rồi thì tiến hành thụ phấn chéo cho cây bằng cách lấy hạt phấn của cây này rắc lên hoa (râu ngô) của cây kia.

 
Bình luận (0)
Anh Phạm Xuân
13 tháng 1 2016 lúc 21:59

Bạn vào chtt

Bình luận (0)
ninja school
15 tháng 1 2016 lúc 21:32

là khi mưa bão nên không thể thụ phấn ví dụ lúa đổ là cần thiết

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 11 2017 lúc 15:17

Đáp án B.

Có 2 phát biểu đúng, đó là (1) và (5)

(1) đúng. Vì hạt phấn chính là nguồn cung cấp auxin nội sinh, nên số lượng hạt phấn rơi trên đầu nhụy càng nhiều thì lượng auxin càng lớn bầu càng dễ phát triển thành quả.

(2) sai. Vì các hoa lưỡng tính vẫn có thể thụ phấn chéo nhờ sâu bọ hoặc gió như cam, bưởi, lúa…

(3) sai. Vì không có hình thức thụ phấn nhờ nước.

(4) sai. Vì đây là đặc điểm của những cây thụ phấn nhờ sâu bọ.

(5) đúng. Vì tự thụ phấn thì hạt phấn và nhụy tham gia thụ phấn thuộc cùng 1 cây; còn thụ phấn chéo thì hạt phấn và nhụy tham gia thụ phấn thuộc 2 cây khác nhau.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Giang
Xem chi tiết
Công chúa ánh dương
26 tháng 1 2018 lúc 18:58

Nuôi ong trong các vườn cây ăn quả có lợi gì?

- Ong giúp giao phấn cho hoa , tạo năng xuất cao.

- Ong cho mật và sữa chúa làm thuốc và thực phẩm cho con người .

- Đàn ong có điều kiện phát triển tốt.

Trong những trường hợp nào thì hoa thụ phấn nhờ người là cần thiết?

trong những trường hợp sau thì thụ phấn nhờ người là cần thiết:
-khi thụ phấn tự nhiên gặp khó khăn:
VD
+trời mưa, sâu bọ không đến thăm hoa.
+không có gió.
+vườn cây ăn quả không có sâu bọ.
+nhị và nhụy không chín cùng một lúc.
-khi muốn tạo ra những giống mới theo ý muốn.
VD: thực hiện giao phấn giữa những giống cây khác nhau để tạo ra nhiều giống cây mới: ngô lai, lúa lai
-muốn tăng khả năng quả và hạt.

Hoa giao phấn khác với hoa tự thụ phấn ở điểm nào?

* Điểm khác nhau là:

1. Hoa tự thụ phấn là hoa có hạt phấn rơi lên đầu nhụy của chính nó

+ Là hoa lưỡng tính

+ Nhị và nhụy chính cùng một lúc

2. Hoa giao phấn là hạt phấn của hoa này, rơi lên đầu nhụy của hoa khác

+ Là hoa đơn tính hoặc lưỡng tính

+ Nhị và nhụy chính không cùng một lúc

+ Hoa giao phấn nhờ sâu bọ, gió, nước và con người

Cho ví dụ về hoa thụ phấn nhờ sâu bọ.

VD: Hoa bí ngô, hoa mướp, Hoa hướng dương, hoa bí ngô,....

Bình luận (0)
Bui Đưc Trong
26 tháng 1 2018 lúc 18:42

chiu

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 5 2017 lúc 14:22

- Hoa thường có màu sắc sặc sỡ và mùi hương thơm để hấp dẫn sâu bọ.

- Tràng hoa thường được xếp thanhg hình ống nhỏ hẹp, sâu bọ muốn lấy được mật thường phải chui vào trong hoa.

- Bao phấn chứa hạt phấn bên trong nằm ngay trên đầu nhị, sâu bọ dễ dàng chạm vào. Ngoài ra hạt phấn có gai, có chất dính nên sâu bọ dễ dàng mang theo sang hoa khác.

- Đầu nhụy có chất nhầy nên dễ dàng giữ lại hạt phấn.

- Những đặc điểm chủ yếu của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ:

     + Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ thường có màu sắc sặc sỡ, mùi thơm để hấp dẫn sâu bọ.

     + Hạt phấn có gai, có chất dính nên sâu bọ dễ dàng mang theo sang hoa khác.

     + Đầu nhụy có chất nhầy nên dễ dàng giữ lại hạt phấn.

Bình luận (0)
Trần Thị Trà My
Xem chi tiết
Cửu vĩ linh hồ Kurama
4 tháng 1 2017 lúc 19:21

1.Đặc điểm của những hoa nở về ban đêm như hoa nhài, hoa quỳnh, dạ hương... là thường có màu trắng (nổi bật trong đêm tối) khiến sâu bọ dễ phát hiện; có mùi thơm đặc biệt quyến rũ sâu bọ.

2.Ví dụ về hoa thụ phấn nhờ sâu bọ: hoa bí ngô, hoa mướp, hoa vừng...

* Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ là: hoa thường có màu sặc sỡ, có hương thơm, mật ngọt, hạt phấn to và có gai, đầu nhụy có chất dính.

3.

- Tăng khả năng thụ phấn của cây khi sự thụ phấn tự nhiên kém hiệu quả. Một số nông dân khi trồng bí ngô thường thụ phấn bổ sung để tăng khả năng kết trái của cây.
- Thụ phấn chéo nhằm tránh thoái hóa giống hay để lai tạo nên giống mới có nhiều ưu điểm hơn. Ví dụ như người trồng ngô thường thụ phấn chéo để tránh thoái hóa giống và tăng năng suất (tăng khả năng tạo hạt) bằng cách dùng bao giấy cuộn lại thành hình chiếc phễu, sau đó vít ngọn cây ngô xuống lắc cho hạt phấn rơi vào phễu . Khi đã có hạt phấn rồi thì tiến hành thụ phấn chéo cho cây bằng cách lấy hạt phấn của cây này rắc lên hoa (râu ngô) của cây kia.

Bình luận (0)
han nguyen
Xem chi tiết
Mai Ngọc
31 tháng 12 2015 lúc 20:42

- Tăng khả năng thụ phấn của cây khi sự thụ phấn tự nhiên kém hiệu quả. Một số nông dân khi trồng bí ngô thường thụ phấn bổ sung để tăng khả năng kết trái của cây. 
- Thụ phấn chéo nhằm tránh thoái hóa giống hay để lai tạo nên giống mới có nhiều ưu điểm hơn. Ví dụ như người trồng ngô thường thụ phấn chéo để tránh thoái hóa giống và tăng năng suất (tăng khả năng tạo hạt) bằng cách dùng bao giấy cuộn lại thành hình chiếc phễu, sau đó vít ngọn cây ngô xuống lắc cho hạt phấn rơi vào phễu . Khi đã có hạt phấn rồi thì tiến hành thụ phấn chéo cho cây bằng cách lấy hạt phấn của cây này rắc lên hoa (râu ngô) của cây kia.

bạn ơi mk cần ns vs bn rằng những câu hs liên quan đến sinh,lí,hóa thì hãy lên hoc24 nha

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Hạnh Nguyên
31 tháng 12 2015 lúc 20:37

Khi thời tiết không thuận lợi

Bình luận (0)
han nguyen
31 tháng 12 2015 lúc 20:41

trời mưa sâu bọ không đến thăm hoa

trời khong có gió

..................

Bình luận (0)