đặc điểm nổi bật về kinh tế châu á
1. Giải thích được một số vấn đề về dân cư, kinh tế xã hội nổi bật ở Châu Á.
2. Nêu đặc điểm về tự nhiên, dân cư, kinh tế xã hội của 3 khu vực : Tây Nam Á, Đông Á, Nam Á.
Từ thế kỷ XVI và đặc điểm trong thế kỷ XIX đặc điểm phát triển kinh tế-xã hội các nước châu Á có gì nổi bật
Câu 2. Khoảng thời gian nào đánh dấu nền kinh tế châu Á có nhiều chuyển biến tích cực?
A. Cuối thế kỉ XIX.
B. Đầu thế kỉ XX.
C. Nửa cuối thế kỉ XX.
D. Đầu thế kỉ XXI.
Câu 3. Đánh giá về các nền kinh tế châu Á người ta thấy đặc điểm nổi bật là
A. các nền kinh tế phát triển đồng đều nhau.
B. các nền kinh tế đang có sự tăng trưởng mạnh nhưng trình độ không đồng đều nhau.
C. các nền kinh tế phát triển mạnh ở khu vực Đông Nam Á.
D. các nền kinh tế kém phát triển tập trung nhiều ở khu vực Đông Á.
Từ thế kỉ XVI và đặc biệt trong thế kỉ XIX đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội các nước châu Á có gì nổi bật:
A. Kinh tế của các nước châu Á rất phát triển với trình độ cao.
B. Nhiều nước các nước thực hiện thành công các cuộc cách mạng công nghiệp trở thành các nước tư bản hùng mạnh trên thế giới.
C. Hầu hết các nước châu Á trở thành thuộc địa của các đế quốc Anh, Pháp, Hà Lan, Tây Ban Nha,…
D. Các nước châu Á trở thành các nước đế quốc đi xâm lược các nước khác.
Đáp án: C. Hầu hết các nước châu Á trở thành thuộc địa của các đế quốc Anh, Pháp, Hà Lan, Tây Ban Nha,…
Giải thích: Bài 7 SGK trang 21 Địa lí 8.
Đặc điểm nổi bật về kinh tế xã hội châu Phi ?
- Trong một thời gian dài, phần lớn các quốc gia ở châu Phi có kinh tế chậm phát triển, chuyên môn hóa phiến diện, chú trọng trồng cây công nghiệp nhiệt đới và khai thác khoáng sản để xuất khẩu; giao thông kém phát triển. Tuy nhiên, hiện nay một số nước ở châu Phi có mức tăng trưởng kinh tế khá hơn, cao hơn mức trung bình của thế giới do tạo được môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế như tăng cường khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú (dầu mỏ, khí đốt, đất đai màu mỡ,...); nguồn nhân lực từ dân số trẻ (60% dưới tuổi 25) và nhận được vốn đầu tư của nước ngoài. Song số lượng các sản phẩm hàng hóa của hầu hết các nước châu Phi còn rất hạn chế. Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu vẫn là nguyên liệu thô, giá trị không cao.
- Một số nước có nền kinh tế tương đối phát triển là Cộng hòa Nam Phi, Ni- giê- ri- a, An- giê- ri, Ai Cập.
chúc bạn học tốt
+ Đặc điểm chung:
- Kinh tế chậm phát triển
- Chuyên môn hóa phiến diện; chú ý trồng cây công nghiệp nhiệt đới và khai thác khoáng sản để xuất khẩu
- Giao thông kém phát triển
Kinh tế
-Nông nghiệp trồng các loại cây cam, chanh, lạc.....
-Công nghiệp khai thác khoáng sản, luyện kim, cơ khí
-Các nước ở khu vực Nam Phi có trình độ phát triển kinh tế chênh lệch
-Cộng hòa Nam Phi là nước phát triển nhất.Công nghiệp khai khoáng giữ vai trò quan trọng, cung cấp nhiều co xuất khẩu.
-Còn lại các nước có nền kinh tế chậm phát triển
Câu 3. Đánh giá về các nền kinh tế châu Á người ta thấy đặc điểm nổi bật là
A. các nền kinh tế phát triển đồng đều nhau.
B. các nền kinh tế đang có sự tăng trưởng mạnh nhưng trình độ không đồng đều nhau.
C. các nền kinh tế phát triển mạnh ở khu vực Đông Nam Á.
D. các nền kinh tế kém phát triển tập trung nhiều ở khu vực Đông Á.
Từ thế kỉ XVI và đặc biệt trong thế kỉ XIX đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội các nước châu Á có gì nổi bật :
A. Kinh tế của các nước châu Á rất phát triển với trình độ cao.
B. Nhiều nước các nước thực hiện thành công các cuộc cách mạng công nghiệp trở thành các nước tư bản hùng mạnh trên thế giới.
C. Hầu hết các nước châu Á trở thành thuộc địa của các đế quốc Anh, Pháp, Hà Lan, Tây Ban Nha,…
D. Các nước châu Á trở thành các nước đế quốc đi xâm lược các nước khác.
Nêu và Phân Tích các điểm nổi bật trên châu á về diện tích,dân số,kinh tế??
Giúp mik nha :33
- Diện tích : phần đất liền rộng khoảng 41,5 triệu km2, nếu tính cả diện tích các đảo phụ thuộc thì rộng tới 44,4 triệu km2.
- Dân số :
+ Dân số đông nhất thế giới, luôn chiếm hơn 1/2 dân số thế giới (năm 2002: 61%)
+ Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên bằng mức trung bình của thế giới nhờ thực hiện tốt chính sách dân số ở các nước đông dân.
+ Phần lớn thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it (Đông Á, Bắc Á, Đông Nam Á), Ơ-rô-pê-ô-it (Tây Nam Á, Trung Á và Nam Á), ngoài ra một bộ phận nhỏ thuộc Ô-xtra-lô-it (Đông Nam Á).
+ Tuy khác nhau về hình thái nhưng đều có quyền và khả năng như nhau trong mọi hoạt động kinh tế, văn hoá, xã hội.
- Kinh Tế :
+ Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản thoát khỏi cuộc chiến, các nước thuộc địa dần dần giành độc lập. Kinh tế các nước khó khăn, kém phát triển.
+ Trong nửa cuối thế kỉ XX, nền kinh tế các nước và vùng lãnh thổ đã có nhiều chuyển biến.
Câu 1: Khu vực Đông Nam Á có đặc điểm gì nổi bật về sự phát triển kinh tế của một số nước ? Vận dụng những kiến thức đã học chứng minh những đặc điểm nổi bật đó .
Câu 2: Khu vực Đông Á có đặc điểm gì nổi bật về sự phát triển kinh tế của một số nước ? Vận dụng những kiến thức đã học chứng minh những đặc điểm nổi bật đó.
Mình nghĩ 2 câu hỏi này khó nên bạn nào học tốt môn Địa thì giúp mình nhé.
Cho biết đặc điểm nổi bật về dân cư,kinh tế,xã hội khu vực Đông Nam Á
tham khảo:
Đặc điểm nổi bật về tự nhiên, dân cư, kinh tế - xã hội khu vực Nam Á:
* Tự nhiên:
- Địa hình: gồm 3 khu vực địa hình
+ Phía Bắc là hệ thống núi Hi-ma-lay-a cao đồ sộ nhất thế giới
+ Ở giữa là đồng bằng Ấn – Hằng.
+ Phía Nam là sơn nguyên Đê-can với 2 dãy Gát Tây và Gát Đông
- Khí hậu:
+ Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mưa nhiều nhất trên thế giới
+ Nhịp điệu hoạt động của gió mùa có ảnh hưởng lớn đến nhịp điệu sinh hoạt và sản xuất của người dân.
- Sông ngòi và cảnh quan:
+ Sông ngòi: có nhiều sông lớn (sông Ấn, sông Hằng, sông Bra-ma-pút)
+ Cảnh quan tự nhiên chính: xavan, hoang mạc núi cao và rừng nhiệt đới ẩm
* Dân cư:
- Là khu vực đông dân của châu Á
- Mật độ dân số cao nhất trong các khu vực
- Dân cư phân bố không đều.
- Là khu vực đa tôn giáo, dân cư theo Ấn Độ giáo, Hồi giáo...
* Kinh tế - xã hội:
- Nam Á là thuộc địa của đế quốc Anh, cung cấp nguyên liệu cho đến quốc, giành được độc lập năm
1947.
- Tình hình chính trị, xã hội không ổn định, nhiều xung đột giữa các tôn giáo và dân tộc.
- Nền kinh tế đang phát triển dựa chủ yếu vào sản xuất nông nghiệp
- Ấn Độ là quốc gia Nam Á phát triển nhất.
+) Ấn Độ đẩy mạnh phát triển công nghiệp, tập trung vào các ngành công nghệ cao, hiện đại.
+) Là nước công nghiệp top 10 thế giới.
+) Là nơi ra đời cuộc cách mạng xanh và cách mạng trắng trong nông nghiệp của thế giới.